Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 28/5 đã hủy hợp đồng trị giá 590 triệu USD với công ty công nghệ sinh học Moderna để phát triển vaccine cúm gia cầm.
Đại diện của Moderna nói rằng đã nhận được thông báo về việc Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ rút lại các khoản tài trợ cho quá trình bào chế và mua vaccine thử nghiệm của hãng.
Theo Bộ Y tế Campuchia, một bé trai 11 tuổi sống tại tỉnh Kampong Speu đã tử vong vì cúm gia cầm H5N1 vào ngày 27/5.
Thời gian gần đây, một số dịch bệnh bắt đầu xuất hiện trở lại. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tỉ lệ tiêm vắc xin giảm sút. Đáng lo ngại hơn, hiện nay có rất nhiều hội, nhóm 'anti vắc xin' (chống vắc xin) hoạt động sôi nổi trên các nền tảng mạng xã hội gây hoang mang trong cộng đồng, khiến nhiều người dao động, làm ảnh hưởng đến công tác tiêm chủng phòng dịch bệnh cho người dân, nhất là với đối tượng trẻ em.
Lần đầu tiên sau nhiều tháng kiểm soát dịch bệnh, Brazil – quốc gia xuất khẩu thịt gà lớn nhất thế giới – đã ghi nhận ổ dịch cúm gia cầm H5N1 trên một trang trại thương mại. Diễn biến này khiến các thị trường quan trọng như Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đồng loạt áp dụng lệnh cấm nhập khẩu, gây xáo trộn lớn cho chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu.
Người đứng đầu Viện nghiên cứu Gamaleya, ông Alexander Gintsburg, cảnh báo vi-rút cúm gia cầm H5N1 đang lây lan giữa mèo và sau đó lây sang người, nguy cơ gây ra đại dịch.
Giáo sư Alexander Gintsburg, Giám đốc Viện nghiên cứu Gamaleya (đơn vị phát triển vaccine COVID-19 Sputnik V nổi tiếng của Nga) cảnh báo rằng virus cúm gia cầm H5N1 đang lây lan ở mèo có thể lây truyền sang người và có khả năng bùng phát thành đại dịch chết người.
Giám đốc Viện Nghiên cứu Gamaleya (Nga) - ông Alexander Gintsburg cảnh báo virus cúm gia cầm H5N1 đang lây lan ở mèo có thể truyền sang người và gây ra khủng hoảng y tế tồi tệ hơn cả bệnh đậu mùa.
Nhà virus học hàng đầu Nga, ông Alexander Gintsburg, vừa lên tiếng cảnh báo rằng đột biến virus cúm gia cầm H5N1 lây lan ở mèo có thể lây sang cả người và 'châm ngòi' đợt bùng phát dịch chết người.
Chính phủ Brazil xác nhận 21 quốc gia đã ngừng nhập khẩu thịt gà từ nước này sau khi xuất hiện các ổ dịch cúm gia cầm độc lực cao (H5N1) tại một số trang trại ở miền Nam.
Theo Đài RT, Giám đốc Viện nghiên cứu Gamaleya của Nga, ông Alexander Gintsburg, cảnh báo rằng virus cúm gia cầm H5N1 đang lây lan ở mèo có thể lây truyền sang người và có khả năng bùng phát thành đại dịch chết người.
Bộ Y tế vừa có Công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các viện Vệ sinh dịch tễ và Viện Pasteur, đề nghị tăng cường chỉ đạo công tác phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trong giai đoạn giao mùa và cao điểm du lịch hè 2025.
Một nghiên cứu mới của Đại học Maryland chỉ ra tình trạng mèo nhiễm cúm gia cầm không được chú ý đúng mức. Tình trạng này cần thay đổi ngay vì số lượng mèo mắc bệnh có thể là lời cảnh báo một đại dịch mới đối với con người.
Theo Bộ Y tế, tình hình bệnh truyền nhiễm trên thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp; trong đó, một số bệnh có vắc xin phòng bệnh (sởi, ho gà...), bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, cúm A(H5N1) tiếp tục ghi nhận và bùng phát tại nhiều quốc gia. Trong nước, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm cơ bản vẫn đang được kiểm soát, tuy nhiên các địa phương cần tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh giai đoạn giao mùa.
Ngày 6/5, Sở Y tế Lâm Đồng đã chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh; Trung tâm Y tế các huyện, thành phố; các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc ngành y tế; Bệnh viện Đa khoa Hoàn Mỹ Đà Lạt tăng cường công tác phòng, chống dịch trong giai đoạn giao mùa.
Theo Sở Y tế tỉnh Gia Lai, dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5, từ ngày 29-4 đến ngày 4-5, tổng số bệnh nhân đến khám, cấp cứu trên toàn tỉnh là 15.192 bệnh nhân; trong đó, có 3.139 bệnh nhân nhập viện điều trị nội trú.
Cúm A/H5N1 có thể lây nhiễm từ gia cầm sang người. Nguy cơ tử vong khi bị nhiễm bệnh có thể lên tới trên 50%. Ứng phó với dịch bệnh, ngành y tế tỉnh đang đẩy mạnh các biện pháp phòng bệnh, giám sát dịch tễ, cập nhật ổ dịch cúm trên gia cầm ở các địa phương để triệt để xử lý ổ dịch.
Mỹ đang triển khai dự án phát triển công nghệ vaccine phổ quát nhằm chống nhiều chủng virus khác nhau có nguy cơ gây ra đại dịch trong tương lai.
UBND tỉnh ban hành Công văn số 1258/UBND-VX ngày 29/4/2025 về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh trong giai đoạn giao mùa trên địa bàn tỉnh.
nền tảng này dựa trên phương pháp sử dụng virus toàn phần bất hoạt bằng beta-propiolactone (BPL) có khả năng chỗng các virus dễ gây đại dịch.
Bộ Y tế và Dịch vụ nhân sinh Mỹ (HHS) cùng Viện Y tế Quốc gia Mỹ (NIH) ngày 1/5 cho biết đang triển khai dự án phát triển công nghệ vaccine phổ quát nhằm chống nhiều chủng virus khác nhau có nguy cơ gây ra đại dịch trong tương lai như các loại virus cúm, virus corona.
Bộ Y tế và Dịch vụ nhân sinh Mỹ (HHS) cùng Viện Y tế Quốc gia nước này (NIH) ngày 1/5 theo giờ địa phương đã công bố khởi động một nền tảng vaccine phổ quát thế hệ mới - 'Generation Gold Standard'.
Dù bệnh cúm mùa có thể tự khỏi sau một thời gian, nhưng ở người cao tuổi, người có bệnh nền và hệ miễn dịch yếu, bệnh có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng.
Theo báo cáo của Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế), trong tuần từ 20-26.4 cả nước ghi nhận 3.942 ca nghi sởi, giảm 4,3% so với tuần trước (4.122 trường hợp) và tính từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận rải rác 81.691 ca nghi sởi tại 63 tỉnh, thành phố.
Bộ Y tế nhận định, thời gian tới là mùa Hè với thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều dịch bệnh phát sinh và phát triển, nhất là các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa, đường hô hấp, bệnh do muỗi truyền, đặc biệt trong giai đoạn cao điểm du lịch Hè 2025 sắp tới với nhu cầu đi lại của người dân tăng cao.
Bộ Y tế nhận định, thời tiết mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều là thời điểm các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa, đường hô hấp, bệnh do muỗi truyền có thể gia tăng nhanh.
Ngày 28/4, Bộ Y tế thông tin, Bộ vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur về việc tăng cường chỉ đạo công tác phòng, chống dịch trong giai đoạn giao mùa.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương chủ động triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh mùa hè, tại các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước trong năm 2025. Gần nhất là dịp nghỉ lễ Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4, ngày Quốc tế lao động 1/5 và cao điểm du lịch hè...
Bộ Y tế vừa gửi công văn tới UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur về việc tăng cường chỉ đạo công tác phòng, chống dịch trong giai đoạn giao mùa.
Bệnh sởi vẫn ghi nhận số mắc cao ở nhóm trẻ từ 11-15 tuổi; đã có ca mắc bệnh cúm A(H5N1) trên người; bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng cũng bắt đầu tăng. Với thời tiết mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, Bộ Y tế nhận định, các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa, đường hô hấp, bệnh do muỗi truyền có thể gia tăng nhanh.
Bộ Y tế vừa đề nghị các địa phương bảo đảm không để gián đoạn làm ảnh hưởng đến phòng, chống dịch bệnh, tiêm chủng mở rộng... khi sáp nhập, hợp nhất các đơn vị y tế ở các cấp.
Dịch bệnh truyền nhiễm có nguy cơ bùng phát trong mùa hè 2025. Bộ Y tế yêu cầu các địa phương siết chặt phòng chống dịch từ cơ sở, chủ động tiêm chủng và kiểm soát nguy cơ lan rộng.
Bộ Y tế cho biết tình hình dịch truyền nhiễm có diễn biến phức tạp và nguy cơ bùng phát trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 và mùa du lịch sắp tới. Do đó, đề nghị các địa phương thực hiện nghiêm các khuyến cáo.
Bộ Y tế mới ban hành công văn yêu cầu các địa phương, Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur tăng cường công tác phòng, chống dịch trong giai đoạn giao mùa.
Ngày 27-4, Bộ Y tế đã có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố và các viện vệ sinh dịch tễ, viện Pasteur về việc tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh trong giai đoạn giao mùa và mùa hè 2025.
Bộ Y tế đề nghị các tỉnh, thành phố bảo đảm hoạt động thông suốt, không để gián đoạn làm ảnh hưởng đến công tác phòng, chống dịch bệnh, tiêm chủng mở rộng sau khi nhập sáp nhập, hợp nhất các đơn vị y tế ở các cấp...
Bộ Y tế vừa ban hành Công văn số 2513/BYT-PB gửi đến UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur về việc tăng cường chỉ đạo công tác phòng, chống dịch trong giai đoạn giao mùa.
Theo Bộ Y tế, bệnh sởi vẫn tiếp tục ghi nhận số mắc cao ở nhóm trẻ em từ 11-15 tuổi tại một số tỉnh, TP; đã ghi nhận trường hợp mắc bệnh cúm gia cầm A(H5N1) trên người.
Bộ Y tế vừa có văn bản chỉ đạo các địa phương xây dựng, triển khai phương án cụ thể, sẵn sàng giải quyết khi xảy ra những tình huống dịch bệnh trên địa bàn trong mùa hè, các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước năm 2025.
Bộ Y tế vừa có văn bản đề nghị các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương và các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur về việc tăng cường chỉ đạo công tác phòng, chống dịch trong giai đoạn giao mùa.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương chủ động triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh mùa hè, tại các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước trong năm 2025.
Nhằm tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh mùa nắng nóng, ngày 26/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai đã ban hành Công văn số 2319/UBND-VX để đôn đốc, triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn cho nhân dân.
Bé gái mắc viêm não do cúm H5N1 hiếm gặp, từng tiếp xúc với gà chết hàng loạt; Bé 9 tháng tuổi thoi thóp phải thở máy vì nhiễm virus từ nụ hôn của người lớn; Sản phụ nguy kịch vì sa dây rốn, được cứu sống thần kỳ trong 5 phút... là những tin chính có trong Bản tin Y tế ngày 19/4.
Sở Y tế TPHCM xác nhận bệnh nhi viêm não do virus cúm gia cầm A/H5N1 đang điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Đây là ca bệnh hiếm vì virus gây tổn thương hệ thần kinh trung ương.