Ngày 4/7/2025, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1959/QĐ-BCT về việc áp dụng thuế chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và chấm dứt điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Cộng hòa Ấn Độ.
Kiểm tra kho hàng của một cơ sở kinh doanh, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị phát hiện khoảng 2,5 tấn mỹ phẩm không hóa đơn chứng từ, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Việt Nam và Mỹ đã đạt được thỏa thuận thuế sơ bộ, mở ra kỳ vọng mới cho xuất khẩu. Tuy nhiên, mức thuế 20% và 40% như thông tin ban đầu, cùng các quy định ngặt nghèo về xuất xứ đang đặt ra nhiều ẩn số cần được theo dõi chặt chẽ.
Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 5/7/2025, giá cà phê, giá tiêu... giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước:
Các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp Việt cần thắt chặt liên kết, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa để thích ứng với chính sách thuế quan của Mỹ.
Bộ Thương mại Trung Quốc đã ban hành phán quyết cuối cùng đối với rượu mạnh có xuất xứ từ Liên minh châu Âu, áp dụng mức thuế lên tới 34,9% trong thời hạn 5 năm kể từ ngày 5/7.
Bộ Thương mại Trung Quốc hôm nay (5/7) đã ra phán quyết cuối cùng về cuộc điều tra đối với rượu mạnh nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU).
Trong 6 tháng đầu năm 2025, công tác phòng chống buôn lậu của ngành hải quan được triển khai quyết liệt trên toàn khu vực, tuyến, địa bàn. Đặc biệt, lực lượng hải quan đã tập trung vào đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong tình hình mới.
'Công bố thuế suất Mỹ áp dụng cho hàng hóa Việt Nam là 20% và 40% đối với hàng hóa trung chuyển, với tôi đây là tin khá tích cực với Việt Nam', ông Phạm Lưu Hưng, Kinh tế trưởng Công ty cổ phần chứng khoán SSI nhận định.
Trong 6 tháng năm 2025, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa nước ta ước đạt 431,49 tỷ USD. Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong 6 tháng năm 2025 ước tính thặng dư 7,19 tỷ USD.
Thống kê từ Cục Hải quan, tính đến ngày 30/6/2025, toàn ngành Hải quan thu nộp NSNN đạt 222.749 tỷ đồng, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2024. Ngành cũng tăng cường chống buôn lậu, chống gian lận thương mại.
Theo Cục Hải quan, 6 tháng đầu năm 2025, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại... tiếp tục diễn biến phức tạp, đặc biệt trên tuyến đường biển.
Bột ngọt có 'mác' từ Indonesia và Trung Quốc bị áp thuế chống bán phá giá thêm 5 năm, với mức thuế dao động từ gần 3,4 triệu đồng/tấn đến 6,4 triệu đồng/tấn.
Các doanh nghiệp Việt sẽ được cập nhật thông tin mới nhất về thị trường Mỹ, nắm bắt các yêu cầu kỹ thuật, thuế quan, quy tắc xuất xứ hàng hóa, thủ tục hải quan khi tham gia Hội thảo ngày 16/7 do Bộ Công thương tổ chức.
HNN.VN - Đó là nội dung được trao đổi, chia sẻ tại hội nghị tập huấn do Sở Công thương phối hợp Cục Phòng Vệ thương mại (PVTM)-Bộ Công thương tổ chức ngày 3/7.
Việc Mỹ và Việt Nam bước đầu đạt được thỏa thuận thuế quan, trong đó, phía Mỹ sẽ cắt giảm đáng kể mức thuế nhập khẩu đang áp dụng với nhiều mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam, đã phần nào giải tỏa tâm lý lo ngại kéo dài trong giới doanh nghiệp và nhà đầu tư. Dù mức thuế suất cụ thể chưa chính thức công bố, tuy nhiên, theo ông Phạm Lưu Hưng – Giám đốc SSI Research, đây vẫn là tín hiệu tích cực trong bối cảnh hiện tại.
Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh Điện Biên buộc tiêu hủy tại chỗ 310 đơn vị sản phẩm thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ và 744 đơn vị thực phẩm, mỹ phẩm các loại đã hết hạn sử dụng, tổng trị giá hơn 34 triệu đồng.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) đã tiếp nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm gạch ốp lát có xuất xứ từ Ấn Độ.
Sau khi những lo lắng về thanh tra, kiểm tra thuế, xuất xứ hàng hóa... được cơ quan chức năng giải thích cặn kẽ, tiểu thương tại các chợ truyền thống trên địa bàn TPHCM đã rục rịch mở cửa bán hàng trở lại.
Số hàng bị tiêu hủy bao gồm 460 sản phẩm thực phẩm nhập lậu như: chân gà rút xương, cánh vịt chế biến sẵn, kẹo hạt đậu, kẹo dẻo các loại… cùng 792 bánh xà phòng do nước ngoài sản xuất, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Gần đây, hàng loạt vụ hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ bị phanh phui và xử lý. Tuy nhiên, củng cố niềm tin người tiêu dùng vào hàng hóa và sản phẩm, dịch vụ hiện nay vẫn là thách thức rất lớn.
Theo Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), ngày 13/10/2021, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 2302/QĐ-BCT về việc áp dụng thuế chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester có xuất xứ từ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Malaysia. (Mã vụ việc: AD10).
Ngày 2/7, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1914/QĐ-BCT về kết quả rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm bột ngọt có xuất xứ từ Indonesia và Trung Quốc. Theo đó, biện pháp chống bán phá giá được gia hạn thêm 5 năm với mức thuế chống bán phá giá được áp dụng từ 3.396.156 VNĐ/tấn đến 6.385.289 VNĐ/tấn.
Cơ quan điều tra đề nghị doanh nghiệp cung cấp thông tin sau về doanh nghiệp; công suất thiết kế và sản lượng của sản phẩm gạch ốp lát trong từ năm 2020 đến năm 2024.
Thời gian qua, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1, Chi cục QLTT tỉnh Quảng Ninh đã tiến hành kiểm tra, xử lý tiêu hủy hàng chục tấn hải sản không rõ nguồn gốc, xuất xứ được mua ở khu vực biên giới mang về nội địa tiêu thụ.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, từ ngày 01/7/2025 sẽ thực hiện quy định mới về cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa và tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Ngày 2/7, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Lạng Sơn cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Đội Quản lý thị trường số 6 tỉnh Lạng Sơn phát hiện, xử lý một trường hợp vận chuyển thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ đem đi tiêu thụ trên địa bàn TP Lạng Sơn.
Đội QLTT số 6, Chi cục QLTT tỉnh Lạng Sơn vừa phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn tiến hành khám phương tiện vận tải BKS 18C-075.77, phát hiện 1.000 kg móng giò lợn không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Thời gian qua, trước hàng loạt vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm giả, kém chất lượng... bị các lực lượng chức năng phát hiện, xử lý, người tiêu dùng (NTD) trên địa bàn tỉnh đang có xu hướng chuyển sang lựa chọn các loại nông sản, thực phẩm chế biến rõ nguồn gốc xuất xứ, nhất là ưu tiên sử dụng các sản phẩm được chứng nhận OCOP.
Cơ quan chức năng Lạng Sơn vừa tiến hành khám phương tiện vận tải đang lưu thông, phát hiện 1.000 kg móng giò lợn không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Từ 1/7/2025, công tác cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ sẽ chính thức được phân quyền sâu rộng cho các địa phương, theo quy định của Bộ Công thương.
Tin tức nổi bật chiều 1/7: Lượng du khách Bắc Âu đến Việt Nam tăng đột biến vào đầu năm 2025; Bắt buộc xác thực sinh trắc học với doanh nghiệp từ 1/7; Điện lực miền Bắc tinh gọn đến cấp cơ sở, nâng cao hiệu quả vận hành; Cảnh báo mượn danh Cục Đăng kiểm lừa đảo chiếm đoạt tiền qua mạng; Quy định mới về cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa thông qua Hệ thống eCoSys... và một số tin tức đáng chú ý khác.
Để hỗ trợ triển khai hiệu quả các thủ tục liên quan khai báo và chứng nhận xuất xứ hàng hóa trên Hệ thống eCoSys, doanh nghiệp cần tuân thủ đầy đủ các hướng dẫn kỹ thuật và quy trình nghiệp vụ do Bộ Công thương và các cơ quan quản lý có thẩm quyền ban hành.
Một trong những điểm đáng chú ý tại Thông tư số 40/2025/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định chi tiết về việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu là việc thực hiện toàn bộ quy trình này qua hệ thống điện tử eCoSys.
Lực lượng chức năng tỉnh Lạng Sơn vừa phát hiện, ngăn chặn kịp thời 1 tấn móng giò lợn không rõ nguồn gốc xuất xứ đang trên đường đi tiêu thụ.
Một điểm nổi bật trong Thông tư 40 của Bộ Công Thương có hiệu lực từ ngày 1/7/2025 là việc triển khai bắt buộc toàn bộ quy trình cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O và văn bản chấp thuận qua hệ thống eCoSys.
Hệ thống eCoSys thực hiện các chức năng như tạo tài khoản, cấp mã số đơn vị có thẩm quyền, công khai danh sách tổ chức được phép cấp C/O và đảm bảo kết nối dữ liệu với Cổng thông tin một cửa quốc gia...
Để triển khai hiệu quả việc khai báo và chứng nhận C/O trên Hệ thống eCoSys, doanh nghiệp cần tuân thủ đầy đủ hướng dẫn kỹ thuật và quy trình nghiệp vụ do Bộ Công Thương và cơ quan chức năng ban hành.
Thông tư số 40/2025/TT-BCT do Bộ Công thương ban hành, quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Trong 2 ngày, Chi cục QLTT tỉnh Quảng Ninh kiểm tra, xử lý tiêu hủy 9.100 kg ngao và 7.660 kg hàu sữa không rõ nguồn gốc.
Ngày 30/6, Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh vừa phát hiện, kiểm tra, thu giữ và xử lý tiêu hủy gần 17 tấn ngao và hàu sữa không rõ nguồn gốc, xuất xứ có tổng trị giá hơn 670 triệu đồng.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 40/2025/TT-BCT quy định về cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu theo khoản 6 Điều 28 Nghị định số 146/2025/NĐ-CP ngày 12/6/2025 của Chính phủ quy định về phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại.