Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới trong tuần qua: WHO đạt thỏa thuận lịch sử về tăng cường năng lực ứng phó đại dịch trong tương lai; Mỹ-Ukraine ký bản ghi nhớ về thỏa thuận khoáng sản.
Liên tục sử dụng một loại đũa để ăn cơm ở thời gian dài, 4 người trong gia đình ngỡ ngàng khi đều bị mắc bệnh ung thư.
Các thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đạt thỏa thuận lịch sử nhằm tăng cường năng lực ứng phó tập thể của nhân loại trước nguy cơ một đại dịch khác bùng phát trong tương lai, động thái được mô tả là một trong những chỉ dấu chứng minh chủ nghĩa đa phương vẫn 'phát triển sống động'.
Ăn mặn là thói quen phổ biến trong khẩu vị của người Việt. Tuy nhiên, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), việc tiêu thụ muối quá mức là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tăng huyết áp, suy tim, đột quỵ và các bệnh thận mạn tính.
Virus không phân biệt biên giới và an ninh y tế toàn cầu là nguyện vọng mà tất cả mọi người tin tưởng sâu sắc và muốn củng cố
Trong bối cảnh hội nhập, yêu cầu về chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo, các trường cao đẳng y dược gặp phải nhiều thách thức khi thực hiện tự chủ tài chính.
Hội nghị toàn quốc quán triệt Nghị quyết Hội nghị 11 Ban chấp hành Trung ương Đảng; Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone; Dự kiến bầu cử sớm hơn so với kỳ bầu cử trước, vào ngày 15/3/2026; Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam-Trung Quốc lần thứ 9; Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh trong quý đầu năm 2025; WHO đạt thỏa thuận lịch sử về ứng phó đại dịch tương lai... là những thông tin thời sự trong nước và quốc tế có trong bản tin tổng hợp ngày hôm nay (16/4).
Sau hơn 7 thập kỷ bền bỉ, nỗ lực khám, chữa bệnh mắt hột và đẩy lùi căn bệnh truyền nhiễm gây mù lòa ra khỏi cộng đồng, Việt Nam nằm trong 21 quốc gia đã thành công trong việc thanh toán bệnh mắt hột.
Các cuộc điều tra và giám sát tác động được thực hiện liên tục trong giai đoạn từ năm 1995 đến 2023 đã tạo cơ sở khoa học và thực tiễn vững chắc cho việc xác nhận thanh toán bệnh mắt hột tại Việt Nam.
Sau hơn 3 năm đàm phán chuyên sâu, các quốc gia thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 16/4 đã đạt bước tiến lớn trong nỗ lực làm cho thế giới an toàn hơn trước các đại dịch, với việc soạn thảo một dự thảo thỏa thuận để xem xét tại Kỳ họp thường niên Đại hội đồng Y tế thế giới vào tháng 5 tới đây.
Mỗi năm, Việt Nam có hơn 100.000 người chết do thuốc lá, cao gấp 10 lần tai nạn giao thông, chi phí y tế và thiệt hại kinh tế tới 110 nghìn tỷ đồng, gấn 5 lần số thuế thu được từ thuốc lá hiện khoảng 20 nghìn tỷ/năm.
Các thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đạt thỏa thuận 'về nguyên tắc' cho một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, ứng phó đại dịch trong tương lai sau hơn 3 năm đàm phán.
Sau các cuộc đàm phán kéo dài hơn 3 năm, ngày 16/4, các quốc gia thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhất trí về một thỏa thuận mang tính bước ngoặt trong việc ứng phó các đại dịch trong tương lai.
Sau hơn 3 năm đàm phán, các thành viên của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đạt được thỏa thuận chuẩn bị cho thế giới ứng phó với các đại dịch trong tương lai.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, sau các cuộc đàm phán kéo dài nhiều năm, các quốc gia thành viên sáng 16/4 đã nhất trí về văn bản của một thỏa thuận mang tính bước ngoặt về cách giải quyết các đại dịch trong tương lai.
WHO cho biết, sau các cuộc đàm phán kéo dài nhiều năm, các quốc gia thành viên sáng 16/4 đã nhất trí về văn bản của một thỏa thuận mang tính bước ngoặt về cách giải quyết các đại dịch trong tương lai.
Ngày 15/4, các thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bắt đầu họp tại Geneva (Thụy Sĩ) để hoàn thiện văn bản cuối cùng của hiệp ước phòng chống đại dịch trong tương lai với hy vọng kết thúc hơn 3 năm đàm phán sau khi đã đạt được một thỏa thuận sơ bộ vào tuần trước.
Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam vừa trao chứng nhận xác nhận Việt Nam thanh toán được bệnh mắt hột.
Ngày 15/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo hơn 10% dân số Afghanistan, có thể mất quyền tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe vào cuối năm 2025 do Mỹ chấm dứt viện trợ.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 10-20% trẻ vị thành niên trải qua ít nhất một rối loạn tâm thần, trong đó trầm cảm là phổ biến nhất. Tại Việt Nam, báo cáo tỷ lệ này dao động 5-8%, nhưng nhiều trường hợp vẫn bị bỏ sót do thiếu hiểu biết.
Bộ Y tế chính thức công bố thanh toán bệnh mắt hột tại Việt Nam. Sau hơn 70 năm bền bỉ, nỗ lực khám, chữa, Việt Nam đã đẩy lùi căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm này ra khỏi cộng đồng. Lễ công bố thanh toán bệnh mắt hột được Bộ Y tế tổ chức tại Bệnh viện Mắt Trung ương, ngày 14/4.
Nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí BMJ cho thấy một nhóm bệnh đang gia tăng có thể tác động đến tuổi thọ khủng khiếp hơn chúng ta tưởng.
Trải qua hơn ba năm đàm phán với nhiều chông gai, các thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đạt thỏa thuận 'về nguyên tắc' cho một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, ứng phó đại dịch trong tương lai vào ngày 12/4 vừa qua. Đây là sự kiện có ý nghĩa đối với y tế toàn cầu, bởi sự hỗn loạn do đại dịch Covid-19 trong quá khứ đã chứng minh tầm quan trọng của việc đoàn kết và chuẩn bị sẵn sàng cho mọi kịch bản.
Bộ Y tế đã chính thức công bố thanh toán bệnh mắt hột tại Việt Nam sau 7 thập kỷ nỗ lực khám, chữa bệnh mắt hột và đẩy lùi căn bệnh truyền nhiễm một thời gây nguy hiểm này ra khỏi cộng đồng.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh sởi có tốc độ lây nhiễm rất nhanh qua đường hô hấp, với tỷ lệ lây nhiễm lên tới 90% ở những người chưa có miễn dịch khi tiếp xúc gần với bệnh nhân. Trung bình một người mắc sởi có thể lây nhiễm cho từ 12 - 18 người khác. Để ngăn chặn chuỗi lây nhiễm thì tỷ lệ miễn dịch cộng đồng cần đạt ít nhất 95%.
Sau nhiều thập kỷ nỗ lực khám, chữa bệnh mắt hột, Việt Nam đã đẩy lùi được căn bệnh nguy hiểm này ra khỏi cộng đồng
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn nhấn mạnh, cho tới nay, chúng ta tự hào khi Việt Nam đã vinh dự trở thành một trong 21 quốc gia trên thế giới được WHO chính thức công nhận thanh toán bệnh mắt hột.
Đây là một dấu mốc quan trọng của Việt Nam nói chung, ngành y tế nói riêng sau hơn 7 thập kỷ phấn đấu và quyết tâm phòng chống bệnh mắt hột.
Bệnh mắt hột là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa. Từ lâu, căn bệnh này đã là thách thức lớn đối với ngành y tế nhiều nước.
Chiều 14/4, Bộ Y tế công bố thanh toán bệnh mắt hột tại Việt Nam sau hơn 7 thập kỷ bền bỉ, nỗ lực khám, chữa bệnh mắt hột, đẩy lùi căn bệnh truyền nhiễm một thời gây nguy hiểm này ra khỏi cộng đồng. Việt Nam nằm trong 21 quốc gia thành công trong việc thanh toán bệnh mắt hột.
Chiều 14-4, Bộ Y tế tổ chức lễ công bố Việt Nam chính thức thanh toán bệnh mắt hột, trở thành quốc gia thứ 21 trên thế giới thành công trong việc thanh toán bệnh này.
Ngày 14/4, Bộ Y tế chính thức công bố thanh toán bệnh mắt hột tại Việt Nam. Sau hơn 7 thập kỷ bền bỉ, nỗ lực khám, chữa bệnh mắt hột, Việt Nam đã đẩy lùi căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm này ra khỏi cộng đồng.
Chiều nay (14/4), tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Lễ công bố thanh toán bệnh mắt hột tại Việt Nam sau hơn 7 thập kỷ bền bỉ, nỗ lực khám, chữa bệnh mắt hột và đẩy lùi căn bệnh truyền nhiễm một thời gây nguy hiểm này ra khỏi cộng đồng.
Chiều 14/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức công bố thanh toán bệnh mắt hột tại Việt Nam. Cho tới nay, đã có 21 quốc gia trên thế giới được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức công nhận thanh toán bệnh mắt hột như một vấn đề y tế công cộng.
Việt Nam nằm trong 21 quốc gia đã thành công trong việc thanh toán bệnh mắt hột.
Chiều 14/4, Bộ Y tế tổ chức công bố thanh toán thành công bệnh mắt hột tại Việt Nam, sau hơn 7 thập kỷ bền bỉ nỗ lực đẩy lùi căn bệnh truyền nhiễm một thời gây nguy hiểm này ra khỏi cộng đồng.
Sau hơn 70 năm nỗ lực không ngừng, Việt Nam đã được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận là quốc gia thứ 21 thanh toán thành công bệnh mắt hột. Đây là căn bệnh truyền nhiễm từng khiến hơn 90% dân số mắc phải
Bộ Y tế chính thức công bố thanh toán bệnh mắt hột tại Việt Nam. Sau hơn 7 thập kỷ bền bỉ, nỗ lực khám, chữa bệnh mắt hột, Việt Nam đã đẩy lùi căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm này ra khỏi cộng đồng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sẽ nhóm họp trở lại trong ngày 15-4 để hoàn tất thỏa thuận việc chia sẻ công nghệ cứu sinh với các nước đang phát triển.
Sau 3 năm đàm phán, các thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm qua (12/4) đã đạt được thỏa thuận 'về nguyên tắc' cho một hiệp ước quốc tế về công tác phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch trong tương lai.
Việc lạm dụng và tự ý sử dụng thuốc kháng sinh mà không có chỉ định y tế đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng không chỉ trong ngành y tế, mà còn trong đời sống hàng ngày.
Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) là hậu quả không mong muốn trong quá trình khám, chữa và chăm sóc người bệnh. Thực trạng này làm gia tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, làm tăng tình trạng kháng kháng sinh và chi phí điều trị cho người bệnh.
Ngày 12/4, các thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đạt được thỏa thuận 'về nguyên tắc' cho một hiệp ước quốc tế về công tác phòng ngừa và ứng phó với đại dịch trong tương lai sau 3 năm thảo luận.
Sau khoảng 3 năm đàm phán, ngày 12/4, các thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đạt được thỏa thuận 'về nguyên tắc' cho một hiệp ước quốc tế về công tác phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch trong tương lai.
Kế hoạch hành động quốc gia về kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện giai đoạn 2025-2030 được Bộ Y tế triển khai mạnh mẽ. Thứ trưởng Trần Văn Thuấn cho biết, trong bối cảnh kháng thuốc gia tăng, các cơ sở y tế cần hành động kịp thời và đồng bộ để đảm bảo an toàn người bệnh.
WHO khuyến nghị các quốc gia cần khẩn trương thúc đẩy việc tiêm chủng, đặc biệt là ở trẻ em, nhằm ngăn chặn sự lây lan nhanh chóng và nguy hiểm của bệnh sởi trên toàn cầu.
Trung bình, 1 trong 10 người bệnh bị ảnh hưởng bởi nhiễm khuẩn bệnh viện sẽ tử vong. Hằng năm, có khoảng 136 triệu ca nhiễm khuẩn bệnh viện do vi khuẩn kháng kháng sinh.