Mẫu hình Phật tử Việt Nam trong tư tưởng của Trần Nhân Tông

Mẫu người Phật tử Việt Nam thời Trần là một mẫu người Bồ-tát trang nghiêm, là một mẫu người trượng phu trung hiếu.

Kính trọng người lớn tuổi và bản sắc Phật giáo ở châu Á

Theo một cuộc khảo sát mới được công bố gần đây của Trung tâm Nghiên cứu Pew về Phật tử ở các nước châu Á từ năm 2022 - 2023, kính trọng những người lớn tuổi là một trong những phẩm chất cốt lõi xác định xem bạn có phải là Phật tử hay không.

Bước ngoặt nhận thức về giáo dục công dân tại Việt Nam đầu thế kỷ XX

Trước sự tiếp biến với văn hóa phương Tây, xã hội Việt Nam đã dần chuyển đổi từ ý thức thần dân sang công dân, đề cao trách nhiệm của cá nhân với cộng đồng.

Nâng cao nhận thức để tiến tới thực hiện bình đẳng giới thực chất

Ngày 25/11, tại thành phố Huế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Tập huấn kỹ năng truyền thông về bình đẳng giới.

Mừng khánh thọ lão sư Nguyễn Khuê

Tôi không theo chuyên ngành Hán - Nôm nên không có diễm phúc làm truyền nhân của thầy theo chuyên ngành.

Chân dung những nhà giáo huyền thoại nổi tiếng thế giới

Những nhà giáo nổi tiếng thế giới không chỉ mang lạicho nhiều thế hệ học trò mà còn để lại triết lý giáo dục sâu sắc, ảnh hưởng lớn đến thế hệ sau.

Nguyễn Du - Hồ Xuân Hương: 'Chung giàn, khác giống'

Bầu ơi thương lấy bí cùng - Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (Ca dao).

Lịch sử phức tạp của đạo Phật và Hồi giáo tại Châu Á

Nhiều phật tử lo sợ nền văn hóa đất nước của họ sẽ bị mai một và trở thành người Hồi giáo, như trường hợp của nhiều nơi ở Trung Á.

Đạo ông bà là nền tảng văn hóa Việt Nam

Phật giáo là một tôn giáo đã kết hợp với văn hóa Việt Nam qua quá trình lâu dài, một trong số đó là cách thể hiện hiếu đạo. Đức Phật từng dạy rằng 'Gặp thời không có Phật, khéo thờ cha mẹ tức là thờ Phật'.

Kiểm soát tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh

Cùng với nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, công tác dân số tỉnh Phú Thọ đang đứng trước khó khăn, thách thức khi tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh vẫn ở mức cao. Trước những dự báo về hệ lụy mất cân bằng giới tính khi sinh, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng này.

Học giả Trung Quốc đánh giá cao lời kêu gọi về chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm

Giáo sư, Tiến sĩ Thành Hán Bình khẳng định bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm một mặt thể hiện quan điểm nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề chống lãng phí, một mặt thể hiện Ban lãnh đạo mới sẽ kế thừa truyền thống văn hóa tiết kiệm tốt đẹp của dân tộc, mà điển hình là học tập và làm theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh về tiết kiệm, chống lãng phí.

Quan điểm của Phật giáo Hàn Quốc về giáo dục trước khi sinh (Thai giáo)

Thông qua Thai giáo, người mẹ có thể giúp giải tỏa con nghiệp xấu, nâng cao trình độ phát triển tâm linh và giúp con có được sự đồng cảm với những điều tốt đẹp. Bằng phương pháp giáo dục này, Phật giáo trở thành việc thực hành tâm linh cho cha mẹ

'Cổ đổng kỳ quan' thu hút đông du khách, kéo dài thời gian trưng bày

Điểm hẹn của du khách yêu thích khảo cổ và xem triển lãm những cổ vật xưa, nơi hứa hẹn mang lại bất ngờ thú vị.

Khi viếng mộ Khổng Tử, Hoàng đế Khang Hi chỉ quỳ lạy khi một vị đại thần che đi một chữ trên bia mộ: Đó là chữ gì?

Người đại thần tinh ý đã che đi một chữ trên bia mộ của Khổng Tử giúp Hoàng đế Khang Hi thoải mái quỳ lạy.

Ba người phụ nữ ngoại hạng trong sử Việt

Theo cố GS Trần Quốc Vượng, những người phụ nữ này đều có hành trạng / công trạng vượt qua khuôn khổ của lễ nghi Nho giáo lúc bấy giờ.

Người cha bí ẩn ít được nhắc đến của Khổng Tử

Khổng Tử là học giả vĩ đại, góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển tư tưởng Nho giáo. Cha của Khổng Tử ít được biết đến. Ngay cả mẹ ruột của ông cũng từ chối nhắc đến người này.

Bí ẩn thân thế của Khổng Tử, lý do mẹ vị thánh nhân giấu kín không cho con biết cha ruột là ai

Cho đến khi nhắm mắt xuôi tay, mẹ của Khổng Tử vẫn không tiết lộ cho con trai biết cha ruột là ai. Tại sao bà lại kiên quyết giữ kín bí mật này.

Viếng mộ Khổng Tử, Hoàng đế Khang Hi chỉ quỳ lạy khi một vị đại thần che đi một chữ trên bia mộ

Người đại thần tinh ý đã che đi một chữ trên bia mộ của Khổng Tử giúp Hoàng đế Khang Hi thoải mái quỳ lạy.

Từ trường doanh nhân 'độc nhất vô nhị' đến thế hệ doanh nhân nhân bản

Lịch sử kinh thương Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm từ những ngày đầu cho đến khi nở rộ với gần 1 triệu doanh nghiệp như ngày nay. Trong dòng chảy đó, sự xuất hiện của Trường Doanh nhân PACE là một điểm nhấn đặc biệt và với cách hoạt động 'độc nhất vô nhị' của mình, nơi đây đã trở thành một chứng nhân cho những thời khắc thay đổi của doanh giới.

Hành trình khẳng định vị thế doanh nhân trong xã hội

Ngày Doanh nhân Việt Nam không chỉ là dịp để ghi nhận những đóng góp to lớn của giới doanh nhân mà còn là biểu tượng của sự thay đổi tư duy về vai trò của kinh tế tư nhân trong sự phát triển đất nước.

Vai trò của Khảo cổ học trong việc nghiên cứu và bảo tồn Phật giáo Việt Nam

Khảo cổ học không chỉ là một lĩnh vực nghiên cứu, mà còn là một cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, giúp giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa quý báu, có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu và bảo tồn Phật giáo Việt Nam.

Tại sao mẹ Khổng Tử không muốn nói cho Khổng Tử biết cha ruột của ông là ai? Vấn đề của bà ấy là gì?

Trong lịch sử văn hóa phương Đông, Khổng Tử, sinh ngày 28 tháng 9 năm 551 trước Công Nguyên, là một nhân vật đặc biệt với những đóng góp không thể phủ nhận trong việc hình thành và phát triển tư tưởng Nho giáo.

Công bố nhiều nghiên cứu về lịch sử và pháp luật thời kỳ Pháp thuộc tại Đông Dương

Nhiều kết quả nghiên cứu quan trọng về lịch sử và pháp luật thời kỳ Pháp thuộc tại Đông Dương được công bố ở hội thảo quốc tế tại TP Huế.

Nhà văn Hoàng Quốc Hải - Tình yêu Hà Nội một đời

Hà Nội, thành phố ngàn năm văn hiến, luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho những tâm hồn yêu cái đẹp. Và nhà văn Hoàng Quốc Hải chính là một trong những người con đã dành trọn cả cuộc đời mình để ca ngợi vẻ đẹp của mảnh đất này.

Hé lộ dòng chữ khiến Khang Hy nhất định không chịu quỳ xuống khi viếng mộ Khổng Tử

Mặc dù rất ngưỡng mộ tài năng của Khổng Tử nhưng Hoàng đế Khang Hy nhất định không chịu quỳ xuống trước mộ. Lý do xuất phát từ nội dung được khắc trên bia mộ mà ít ai biết được.

Nguồn gốc giỗ 49 ngày và Thân trung ấm của Phật giáo Trung Hoa

Ngày nay, nhiều ý niệm không còn chính xác như vong linh thương nhớ con cháu nên sau 49 ngày mới siêu; cúng cơm, đốt vàng mã để 'xin' sự an lành, tránh tai họa mà không tìm hiểu nguồn gốc chữ hiếu của Nho giáo.

Việt Nam - Ngôi sao đang lên của châu Á

Việt Nam là ngôi sao đang lên của châu Á và sẽ tiếp tục tăng trưởng và phát triển để trở thành quốc gia thu nhập cao, tương tự như cách Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc trở thành các nền kinh tế hàng đầu châu Á.

Tết tóc đuôi sam kiểu Pháp là thế nào?

Tết tóc đuôi sam kiểu Pháp giúp bạn có được ngoại hình nhẹ nhàng, thu hút như cô gái Paris lãng mạn, sang chảnh và phóng khoáng.

Cô giáo xin tiền mua máy tính và tấm gương xấu cho trẻ

Câu chuyện cô giáo xin tiền phụ huynh mua máy tính cá nhân ngay lập tức khiến dư luận chú ý, dù từ lâu những lùm xùm chuyện đóng góp đầu năm vẫn thường xuyên xảy ra.

Thúc đẩy kết nối, hợp tác giữa các văn miếu, thư viện trên thế giới

Là quê hương của Khổng Tử, thành phố Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc có thắng cảnh Tam Khổng: Khổng miếu, Khổng phủ và Khổng lâm được công nhận là di sản văn hóa thế giới; Đại lễ tế Khổng Tử là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của Trung Quốc.

Công chúa Ba Tư xinh đẹp đến mức nào?

Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, định nghĩa về cái đẹp đã có nhiều lần chuyển biến lớn. Vào thời nhà Đường, người ta tôn vinh 'lấy béo làm đẹp'.

Tỉnh nào có nhiều Tiến sĩ nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam?

Cả nước có khoảng 3.000 Tiến sĩ trong hơn 800 năm lịch sử khoa bảng, riêng tỉnh này có gần 490 người.

Công chúa Ba Tư xinh đẹp đến mức nào? Người ta kể rằng 145 người đã cầu hôn cô và 13 người đàn ông đã tự sát vì cô? Ngoại hình thật lộ ra

Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, định nghĩa về cái đẹp đã có nhiều lần chuyển biến lớn. Vào thời nhà Đường, người ta tôn vinh 'lấy béo làm đẹp', coi thân hình đầy đặn là biểu tượng của sự giàu có và quý phái.

Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo trong Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh

Phật – Nho và Lão Trang là ba hệ tư tưởng cổ đại lớn, có sức ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân loại nói chung và các quốc gia phương Đông nói riêng. Chỉ nói đến Tam tạng kinh điển (kinh, luật, luận) của nhà Phật thôi, cũng ít có ai tham cứu hết

Vị hoàng đế Trung Hoa nào phá hủy 40.000 ngôi chùa?

Chu Vũ Đế phá hủy 40.000 ngôi chùa và buộc 3 triệu tăng ni phải hoàn tục. Chu Vũ Đế muốn diệt trừ và cấm cản cả Phật giáo và Đạo giáo.

Người Mỹ gốc Hàn theo Thiên Chúa giáo cao hơn người Hàn Quốc

Những khác biệt về tôn giáo giữa người Mỹ gốc Hàn và người Hàn Quốc có thể một phần là do nền tảng đức tin của những người nhập cư đã chuyển đến Hoa Kỳ từ Hàn Quốc trong những thập niên gần đây.

Chuyện mẹ kế con chồng Vbiz: Siêu mẫu gốc Thành Nam thân thiết với con gái của chồng như ruột thịt

Vũ Thu Phương - siêu mẫu gốc Thành Nam được nhiều người ngưỡng mộ bởi hôn nhân bình yên cùng mối quan hệ mẹ kế - con chồng ấm cúng.

Dạy thêm, học thêm: Lo ngại giảm chất lượng dạy học

Thầy cô vừa giảng dạy trên lớp vừa tham gia dạy thêm sẽ không còn thời gian nâng cao trình độ, sinh hoạt chuyên môn sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng giảng dạy.

Cầu Kè - điểm đến du lịch tâm linh lễ hội Vu lan Thắng hội

Vu lan Thắng hội là lễ hội tín ngưỡng dân gian của người dân huyện Cầu Kè được hình thành và bảo tồn hơn một thế kỷ, kết hợp giao thoa các nguồn văn hóa giữa ba dân tộc Kinh, Hoa, Khmer hòa quyện các yếu tố Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo lễ hội đã mang lại giá trị đặc sắc về yếu tố đạo đức, giá trị nhân văn và duy trì đức tin thiêng liêng trong cộng đồng.

Triển lãm tranh, ảnh về Thủ đô thu hút người dân TP Hồ Chí Minh

Triển lãm 'Hoàng thành Thăng Long- Di sản cho mai sau' và 'Văn Miếu Quốc Tử Giám- Tinh hoa đạo học Việt Nam' đang diễn ra tại Bảo tàng TP Hồ Chí Minh thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân.

Tinh thần hiếu đạo từ giai đoạn Bắc thuộc sang thời kỳ Lý - Trần

Khởi nguyên từ buổi đầu dựng nước, tư tưởng và hồn cốt dân tộc luôn vận động và lưu chuyển không ngừng để đưa đất nước tiến lên cao hơn trong bậc thang văn minh.

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Mường

Người Mường ở huyện Thanh Sơn nói riêng và người Mường ở Việt Nam nói chung theo tín ngưỡng đa thần, một số ít có ảnh hưởng của cả Phật giáo, Nho giáo.

Pháp luật và tội bất hiếu

Từ thuở hồng hoang dựng nước cho đến ngày nay, người Việt luôn thể hiện sự biết ơn của mình đối với tổ tiên, ông bà và cha mẹ - cội nguồn sinh thành và nuôi dưỡng con người Việt Nam. Vì thế, từ ngàn xưa, hiếu thảo được xem là đạo đức hàng đầu (Hiếu giả bách hạnh chi tiên/Hiếu là nết đứng đầu trăm nết). Một người không thể được xem là hoàn thiện về nhân cách nếu như không có lòng hiếu thảo, nặng hơn thì phải chịu luật đời nhân quả và sự răn đe nghiêm khắc của pháp luật thành văn.

Điều còn lại trên vạn nẻo đường đời

Theo 'Đại Việt sử ký toàn thư', lễ Vu lan được du nhập vào Việt Nam từ năm 1072. Đại lễ Vu lan - báo hiếu là một trong những minh chứng rõ ràng của sự gắn bó trong mấy nghìn năm qua giữa đạo và đời, giữa Phật giáo và dân tộc.