Hội nghị bàn tròn Phật giáo Đông Á và Đông Nam Á diễn ra tại Kathmandu, Nepal từ 12 đến 15-12, nhận sự tham dự của chư tôn đức, quý đại biểu từ 28 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Quan niệm về số mệnh con người là một chủ đề xuất hiện trong hầu hết các nền văn hóa. Tùy theo tôn giáo, triết học và bối cảnh xã hội, số mệnh được hiểu và lý giải theo những cách khác nhau.
Nhiều tác phẩm đá với hình dáng kỳ lạ thu hút đông đảo người đến tham quan tại chương trình 'Di Linh - Bản sắc và hội nhập' của tỉnh Lâm Đồng
Bài kệ như một nguồn động viên tích cực, giúp chúng ta vượt qua khổ đau, tìm kiếm giải thoát, giác ngộ và sống một cuộc đời thực sự ý nghĩa.
Sáng 13-12, tại Trụ sở Ban Trị sự - chùa Phật Ngọc Xá Lợi (TP.Vĩnh Long), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Vĩnh Long tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động Phật sự năm 2024 và đề ra phương hướng năm 2025.
Sáng 13-12, tại Văn phòng Ban Trị sự - chùa Long Quang (P.Long Hòa), Ban Trị sự GHPGVN Q.Bình Thủy tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động Phật sự năm 2024 của Phật giáo quận.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách Tôn giáo và đời sống tôn giáo ở Việt Nam - Hỏi và đáp của hai tác giả Nguyễn Thái Bình và Đỗ Thị Thanh Hương.
Ngày 10-12 (10-11-Giáp Thìn), tại chùa Thánh Long (P.Kỳ Bá, TP.Thái Bình), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thái Bình tổ chức truyền trao giới pháp cho các giới tử phát nguyện thụ giới tại Đại Giới đàn Thánh Long năm 2024, diễn ra từ ngày 8 - 10-12-2024 (8 - 10-11-Giáp Thìn).
'Khó có một học giả nào khác, có địa vị huyền thoại như vậy sẽ xuất hiện trong thế kỷ này,' nhà nghiên cứu và biên tập viên Abhishek Adhikari chia sẻ trên mạng xã hội.
Đêm nhạc mang đến những màn trình diễn nghệ thuật đặc sắc từ dàn nghệ sĩ, kết hợp hài hòa giữa âm nhạc, vũ đạo và lan tỏa giá trị tâm linh sâu sắc.
Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Long An, ngày 3-12-2024 đã phổ biến thông báo tổ chức Đại Giới đàn Đạt Pháp năm 2025.
Muôn loài đều mong hạnh phúc, muôn loài đều tránh khổ đau. Trong ý thức sống, con người muôn thuở không ngừng tìm kiếm hạnh phúc, chối bỏ khổ đau
Pháp Hoa cổ tự được xem là ngôi già lam có vị trí đắc địa tại số 870 đường Trường Sa, phường 14, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, ven kênh Nhiêu Lộc uốn lượn mềm mại, thơ mộng.
Năm 2024, đồng bào các tôn giáo ở Đồng Nai tiếp tục đóng góp tích cực vào hoạt động bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Sáng 11-12, tại Văn phòng Ban Trị sự Phật giáo tỉnh (114 Tăng Bạt Hổ, TP.Quy Nhơn), Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Định đã tổ chức cuộc họp thường kỳ nhằm triển khai các công tác cuối năm 2024, góp ý dự thảo tổng kết Phật sự năm 2024 và phương hướng hoạt động năm 2025.
Sáng 11-12, Ban Trị sự GHPGVN H.Tam Bình đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Phật sự năm 2024 và đề ra phương hướng hoạt động năm 2025, tại chùa Phước Quang.
Sáng 11-12, tại Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN Q.Ô Môn (tịnh xá Ngọc Châu, P.Châu Văn Liêm) đã diễn ra Hội nghị tổng kết công tác Phật sự năm 2024.
Bức tượng Phật không chỉ là biểu tượng bình yên mà còn là điểm nhấn của sự kết nối liên tôn, hòa nhập văn hóa và chữa lành tâm hồn.
Việc ra đời Thiền phái Trúc Lâm đã kết thúc thời kỳ các tông phái Phật giáo Việt Nam do người nước ngoài sáng lập, chứng minh Phật giáo đã thực sự bắt rễ tại Việt Nam, thực sự được người Việt đương thời tiếp thu và phát triển.
Á hậu Hạnh Nguyên chia sẻ về hành trình ăn chay đến tìm hiểu Phật pháp, thói quen đọc 5-20 trang sách mỗi ngày, cùng những tác động từ sách Phật pháp đến tư duy, cách sống và công việc.
Cuốn sách 'Phật giáo với dân tộc: Từ thời nhà Lý đến nay' vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, đã khái quát vai trò của Phật giáo thời Lý, đồng thời khẳng định những giá trị của Phật giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay.
Mới đây, Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam phối hợp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh, Công ty cổ phần du lịch văn hóa Ngọa Vân Yên Tử tổ chức trao giải cuộc thi ảnh 'Phật giáo trong đời sống lần thứ 2 năm 2024'. Đồng thời khai mạc Triển lãm ảnh với chủ đề 'Phật giáo trong đời sống' từ ngày 8 - 10/12/2024 tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội.
Sáng 10-12 (10-11-Giáp Thìn), tại Việt Nam Quốc Tự (Q.10, TP.HCM), chư tôn đức Ban Kinh sư Phật giáo miền Bắc đã trang nghiêm cử hành nghi thức Nghinh sư duyệt định, mở đầu Lễ tưởng niệm chư vị Pháp chủ, chư vị Trưởng lão thành viên Hội đồng Chứng minh đã viên tịch.
Sáng 9-12, chư Tăng chùa Thanh Hà (TP.Thanh Hóa) tổ chức chuyến thăm và tặng quà đến Đồn Biên phòng Yên Khương và học sinh Trường Tiểu học - Trung học cơ sở xã Yên Khương, H.Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa.
Trong đêm nhạc 'Sáng Đạo trong Đời', vợ chồng ca sĩ Nguyễn Ngọc Anh - Tô Minh Đức những ca khúc truyền tải thông điệp về lòng yêu nước và sự an lạc trong cuộc sống.
Sáng nay, 9-12, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật cho biết, cuốn sách 'Tôn giáo và đời sống tôn giáo ở Việt Nam - Hỏi và đáp' của tác giả Nguyễn Thái Bình và Đỗ Thị Thanh Hương, đã đưa ra bức tranh toàn cảnh về tôn giáo và đời sống tôn giáo tại Việt Nam.
Cuốn sách 'Phật giáo với dân tộc: Từ thời nhà Lý đến nay' được biên soạn nhằm đánh giá những đóng góp của Phật giáo đối với dân tộc Việt Nam.
Công ty Du lịch Vietravel phối hợp với Cục Xúc tiến Du lịch TP Cao Hùng, Đài Loan (Trung Quốc) tổ chức sự kiện quảng bá, phát triển du lịch.
Được mệnh danh là miền đất hành hương, núi Bà Đen với một hệ thống các công trình văn hóa tâm linh kỳ vĩ hút đông đảo du khách đến chiêm bái, đặc biệt vào dịp cuối năm.
Ngũ giới không chỉ là những nguyên tắc đạo đức cơ bản mà còn là kim chỉ nam giúp con người sống hạnh phúc và ý nghĩa hơn.
Hòa hợp Tam giáo không phải là sự dung hợp mang tính áp đặt, mà là sự bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên một hệ tư tưởng toàn diện
Tổng Giám đốc Liên đoàn Phật giáo quốc tế (IBC), Abhijit Halder, nhấn mạnh rằng các nghi lễ này không chỉ bảo tồn giáo lý mà còn là phương tiện truyền bá hòa bình và trí tuệ.
Hòa thượng Thích Lệ Trang, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.HCM vừa ký kết hợp tác lan tỏa 4 đề án: pháp phục, ngôn ngữ, nghệ thuật và biểu tượng văn hóa Phật giáo Việt Nam với Ban Văn hóa T.Ư vào chiều 8-12, tại Trụ sở Ban Trị sự - Việt Nam Quốc Tự.
Dạ xoa (Yaksha) là một sinh vật thần thoại quan trọng trong văn hóa phương Đông, đặc biệt trong Ấn Độ giáo và Phật giáo.
Là một quận có hơn 1.200 năm lịch sử, nằm cách trung tâm thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc 55km về phía tây, Đại Túc nghĩa là 'sung túc, no đủ', có nền văn hóa lâu đời, nổi tiếng với di sản văn hóa thế là quần thể điêu khắc tượng đá Đại Túc.
Phấn đấu hoàn thành 15/15 chỉ tiêu năm 2024, tạo đà, tạo lực cho năm 2025; Xuất, nhập khẩu hàng hóa 'về đích' sớm; Tập trung cao nhất cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế; Mở rộng thị trường cho sản phẩm công nghiệp chủ lực; Nhạc kịch Việt vươn tới đẳng cấp mới… là những thông tin đáng chú ý trên Báo Hànôịmới số ra ngày 8-12-2024.
Sáng 6-12, Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Phật sự năm 2024 và triển khai phương hướng năm 2025, tại hội trường chùa Sắc tứ Khải Đoan.
Sáng 6-12, tại chùa Long Hoa (TT.Ngô Mây) đã diễn ra Hội nghị công bố, trao quyết định chuẩn y nhân sự Ban Trị sự GHPGVN H.Phù Cát, nhiệm kỳ 2021-2026; tổng kết hoạt động Phật sự năm 2024 và triển khai phương hướng hoạt động năm 2025.
Đi qua nhiều chốn, trụ trì ở nhiều chùa: Thiên Phúc, Đại Dương Sùng Phúc (Sủi), Sùng Phúc (Hội Xá), những cống hiến của Hòa thượng Thông Tiến với thiền môn, với nhân dân còn mãi trong tâm khảm nhân dân khắp chốn này.
Thay vì bám chấp vào kết quả, các nhà hoạt động có thể thực hành chính niệm, nhận thức rằng mọi hiện tượng đều vô thường. Điều này giúp duy trì sự cân bằng và bền bỉ trong hành trình đấu tranh, tránh bị áp lực hoặc thất vọng khi đối mặt với những thất bại tạm thời.
Tác phẩm khẳng định giá trị của Phật giáo trong xã hội Việt Nam và hướng tới phát huy những giá trị tinh thần của Phật giáo trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.
Cuốn sách 'Phật giáo với dân tộc: Từ thời nhà Lý đến nay' do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, đã khái quát vai trò của Phật giáo thời Lý, đồng thời khẳng định những giá trị của Phật giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay, những cơ hội, thách thức và đề xuất các giải pháp tiếp tục phát huy những giá trị tư tưởng, văn hóa tốt đẹp của Phật giáo trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.
Trong bối cảnh lịch sử đặc thù, sự dung hợp giữa các tông phái Thiền tông, Tịnh độ tông, và Mật tông không chỉ phản ánh tinh thần sáng tạo của Phật giáo mà còn khẳng định vai trò trung tâm của nó trong đời sống xã hội.
'Phật giáo với dân tộc: Từ thời nhà Lý đến nay' được biên soạn nhằm đánh giá những đóng góp của Phật giáo từ thời nhà Lý và phát huy giá trị tinh thần quý báu của Phật giáo trong xây dựng, phát triển đất nước hiện nay.
Sách 'Phật giáo với dân tộc: Từ thời nhà Lý đến nay' do Thượng tọa Thích Đức Thiện và thạc sĩ Nguyễn Thái Bình đồng chủ biên, góp phần đánh giá những đóng góp của Phật giáo với sự phát triển dân tộc từ thời nhà Lý.
Nhằm phác họa bức tranh toàn cảnh về bối cảnh chính trị, văn hóa, xã hội thời Lý, trong đó tinh thần đạo Phật không tách khỏi tinh thần dân tộc, văn hóa Phật giáo trở thành một bộ phận quan trọng của nền văn hóa dân tộc, 'Phật giáo với dân tộc: Từ thời nhà Lý đến nay'
Bộ kinh phản ánh đầy đủ giáo lý căn bản trong Kinh tạng Pāli của Phật giáo Theraveda, 'những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, ít bị pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này'.
Là Phật tử, chúng ta có cách tiếp cận khác. Chúng ta vẫn cảnh giác, để mắt đến tám ngọn gió. Chúng ta làm điều này không phải vì sợ hãi. Thay vào đó, chúng ta hiệu dụng và thực hiện từ Chính kiến, nguyên lý đầu tiên của Bát Chính Đạo trong Phật giáo.
Ngày 15/11/1994, Thủ tướng Chính phủ giao Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng ra quyết định thành lập Trường Bổ túc Văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ. Việc thành lập Trường Bổ túc Văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ đã mở ra một trang mới trong công tác giáo dục, đào tạo tăng sinh Phật giáo Nam tông các tỉnh khu vực Nam Bộ. Bởi vì, mô hình hoạt động giáo dục đặc thù của nhà trường là rất đặc biệt và chưa từng có từ trước đến nay. Ngày 10/3/2008, UBND tỉnh Sóc Trăng ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường, xác định vị trí trường là đơn vị sự nghiệp công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc UBND tỉnh, có con dấu và tài khoản riêng; được hưởng chế độ như trường phổ thông dân tộc nội trú. Mục tiêu của trường là đào tạo cán bộ, sư sãi người Khmer phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế các tỉnh khu vực Nam Bộ. Đó là cơ sở pháp lý để nhà trường tổ chức và hoạt động.