Thêm cách tôn vinh chữ Nôm

Nhà thơ Chế Lan Viên trong 'Nghĩ thêm về Nguyễn' đã viết: 'Anh lập công trên dòng ngôn ngữ ấy/ (...)/ Cho nghìn năm sau vầng trăng tiếng Việt mãi còn'. 'Dòng ngôn ngữ ấy' chính là chữ Nôm và 'Vầng trăng tiếng Việt' mà Chế Lan Viên nói đến là 'Truyện Kiều' - một kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du, niềm kiêu hãnh của văn chương Việt trên văn đàn quốc tế.

Thêm cách tôn vinh chữ Nôm

Nhà thơ Chế Lan Viên trong Nghĩ thêm về Nguyễn đã viết: 'Anh lập công trên dòng ngôn ngữ ấy/ (...)/ Cho nghìn năm sau vầng trăng tiếng Việt mãi còn'. 'Dòng ngôn ngữ ấy' chính là chữ Nôm và 'Vầng trăng tiếng Việt' mà Chế Lan Viên nói đến là Truyện Kiều - một kiệt tác của Đại thi hào Nguyễn Du, niềm kiêu hãnh của văn chương Việt trên văn đàn quốc tế.

Thêm cách tôn vinh chữ Nôm

Nhà thơ Chế Lan Viên trong Nghĩ thêm về Nguyễn đã viết: 'Anh lập công trên dòng ngôn ngữ ấy/ (...)/ Cho nghìn năm sau vầng trăng tiếng Việt mãi còn'. 'Dòng ngôn ngữ ấy' chính là chữ Nôm và 'Vầng trăng tiếng Việt' mà Chế Lan Viên nói đến là Truyện Kiều - một kiệt tác của Đại thi hào Nguyễn Du, niềm kiêu hãnh của văn chương Việt trên văn đàn quốc tế.

Võ Trịnh Biên 'biến hóa' chữ Nôm

Sự phát triển rực rỡ của văn thơ chữ Nôm trên cả hai bình diện nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật là biểu hiện hùng hồn cho lòng tự hào dân tộc, minh chứng rõ nét nhất cho khát vọng xây dựng nền văn hiến độc lập của ông cha ta.

Đắp tai cài trốc

Khi cho rằng trốc còn nghĩa là trên như vừa xét trong câu 'Ăn trên ngồi trốc', liệu có chủ quan?

Kỳ tài đất Việt: Danh y nào được hoàng đế Trung Hoa phong đại y thiền sư?

Không chỉ nổi danh ở Việt Nam, vị này còn trị khỏi bệnh cho hoàng hậu Trung Hoa, được vua nước bạn phong làm đại y thiền sư.

Tiếng Việt giàu đẹp: Vay hay day?

Có những câu tục ngữ quen thuộc, thế nhưng mỗi người lại nói mỗi phách, thí dụ: 'Bắt được tay, day được cánh'/ vay được cánh'/ 'day được trán'/ 'day tận tóc'...

Lễ Phật đản tại Hà Nội năm 1938

Hơn hai ngàn năm du nhập vào nước ta, từ nhiều thế kỷ trước, tùy theo bối cảnh xã hội mà Đại lễ Phật đản đã được tổ chức với những quy mô và hình thức khác nhau.

Thời Lê sơ - Những tiếng thơ trào phúng!

Trong 'Kiến văn tiểu lục' học giả Lê Quý Đôn gọi giai đoạn đầu nhà Lê là 'Lê sơ', ngoài Nguyễn Trãi đỉnh cao, còn có nhiều tác giả văn chương khác rất đáng chú ý. Xin được giới thiệu một vài gương mặt thơ, nếu đặt trong dòng chảy văn học trào phúng của văn học trung đại, có thể coi họ ở miền thượng nguồn, ảnh hưởng trực tiếp đến 'Hồng Đức quốc âm thi tập' và mãi sau này.

Các thiền sư thời Lê sơ và sự nỗ lực chấn hưng truyền thống văn hóa dân tộc Đại Việt

Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng với dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước, đánh bạt âm mưu xâm lược, nô dịch văn hóa của thế lực phương bắc ngay từ những thế kỷ đầu.

Sôi động triển lãm thư pháp 'Nghiên bút còn thơm'

'Nghiên bút còn thơm' không chỉ là hoạt động thư pháp hiếm hoi, mà còn là sự kiện sôi động khi thu hút đông đảo khách tham quan.

Triển lãm gần 800 bức thư pháp ánh sáng tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Gần 800 bức thư pháp Quốc ngữ sử dụng công nghệ ánh sáng được trưng bày trong triển lãm 'Nghiên bút còn thơm', tại khu Thái Học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nhân dịp Quốc khánh 2-9 và kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.

Triển lãm 'Nghiên bút còn thơm': Bản hòa ca của con chữ với sắc màu và ánh sáng

Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), hướng tới ngày Di sản Việt Nam, chiều 31/8, Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức Triển lãm thư pháp quốc ngữ 'Nghiên bút còn thơm'.

Triển lãm 'Nghiên bút còn thơm', cách nhìn mới về thư pháp Quốc ngữ

Triển lãm Nghiên bút còn thơm nhằm tạo ra cách nhìn mới về thư pháp Quốc ngữ với công chúng yêu nghệ thuật nói chung và thư pháp nói riêng.

Triển lãm thư pháp quốc ngữ 'Nghiên bút còn thơm'

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), chiều 31/8, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc triển lãm thư pháp quốc ngữ 'Nghiên bút còn thơm'. Triển lãm kéo dài đến hết 25/9/2024.

Ngắm hàng trăm bức thư pháp trưng bày trong không gian nghệ thuật ánh sáng

Toàn bộ các tác phẩm trong triển lãm đều được soi sáng từ bên trong, mang lại hiệu ứng 'xem-cảm' cho công chúng. Từng con chữ, từng nét bút, từng vết mực đều được làm nổi bật bằng ánh sáng.

Chiêm ngưỡng tác phẩm thư pháp kết hợp với ánh sáng

Bằng cách kết hợp với nghệ thuật sắp đặt và hiệu ứng ánh sáng, người thưởng lãm có cái nhìn mới mẻ về nghệ thuật thư pháp.

'Nghiên bút còn thơm' - Triển lãm thư pháp quốc ngữ

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), hướng tới ngày Di sản Việt Nam, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Triển lãm thư pháp quốc ngữ 'Nghiên bút còn thơm'.

Triển lãm thư pháp 'Nghiên bút còn thơm'

Triển lãm thư pháp 'Nghiên bút còn thơm' sẽ được tổ chức tại khu Thái Học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, từ 31/8 đến hết 25/9.

Bùng nổ chương trình nghệ thuật, giải trí dịp 2/9

Hàng loạt sự kiện văn hóa, nghệ thuật trải dài từ trung tâm thành phố đến ngoại thành trong dịp 2/9, với sự đa dạng từ trưng bày, triển lãm đến những chương trình âm nhạc được đầu tư, đáp ứng nhu cầu giải trí của người dân Thủ đô và các vùng lân cận.

'Nghiên bút còn thơm' - triển lãm thư pháp Quốc ngữ

Triển lãm 'Nghiên bút còn thơm' sẽ giới thiệu và trình hiện nghệ thuật thư pháp Quốc ngữ theo hướng hiện đại, kết hợp với nghệ thuật sắp đặt và ánh sáng tới công chúng yêu nghệ thuật.

'Nghiên bút còn thơm' hội tụ hàng trăm tác phẩm thư pháp đẹp mắt

Triển lãm 'Nghiên bút còn thơm' sẽ trưng bày 70 tác phẩm chính và 41 tác phẩm nhỏ được chọn lựa riêng với tinh thần chắt lọc tinh hoa bút mực.

Di sản thơ nôm Nguyễn Trãi: Kho báu của muôn đời

Bên cạnh mảng thơ chữ Hán tập hợp trong cuốn 'Ức trai thi tập', nội dung tư tưởng và chất lượng nghệ thuật đều đã đạt đến mức cổ điển, Nguyễn Trãi còn có cả 254 bài thơ Nôm, tập hợp trong cuốn 'Quốc âm thi tập'. Đây mới thật sự là đóng góp lớn nhất của Nguyễn Trãi cho nền thơ dân tộc, đồng thời ông cũng đã đóng góp công lao to lớn nhất trong việc làm hồi sinh ngôn ngữ và văn hóa nước nhà!...

Thơ nhàn của Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập

Thơ Nguyễn Trãi thường thể hiện tâm trạng của người coi thường danh lợi, không ham hố vinh hoa phú quý mà luôn luôn đề cao nhàn tản thảnh thơi.

Không tề, không tiện, không so cũng bằng

Chắc hẳn nhiều người còn nhớ đến câu dân ca: 'Tình bằng có cái trống cơm/ Khen ai khéo vỗ ớ mấy bồng mà nên bông…'. Nhưng liệu có ai cắc cớ hỏi, 'tình bằng' là tình gì nhỉ? Đã từng nghe đến tình sầu, tình nghĩa, tình nhân, tình phụ, tình trường… chứ nào nghe đến 'tình bằng'.

Nhẫn đành ví dầu ví dẫu ví dâu...

Khi đọc 'Việt ngữ nghiên cứu' (bản in 1955, NXB Thế giới tái bản năm 2020), ta nhận thấy Phan Khôi cũng thuộc fan hâm mộ 'Truyện Kiều'. Chính ông đã phát hiện ra trong 3.254 câu thơ thơ Kiều: 'Trước hết phải lấy làm lạ rằng trong Truyện Kiều không hề có chữ 'nếu' một lần nào. Thì ra, có bao nhiêu chỗ theo chúng ta bây giờ đáng nói 'nếu' thì Truyện Kiều đều nói dầu hay dẫu cả. Hình như về thời đại Nguyễn Du, trong tiếng ta chưa có chữ 'nếu' hay có rồi mà chưa được thông dụng?'.

Khảo chú văn bản Quốc âm ngũ giới

Quốc âm ngũ giới - Bản chính dùng để đối chiếu dị bản là bản Nôm in trong bộ sách Lễ tụng hành trì tập yếu chư nghi, sau sẽ ký hiệu là bản B. Như tên của tập sách đã chỉ rõ, sách gồm nhiều văn bản kinh sách đủ loại, cả Hán lẫn Nôm, phần chữ Nôm ngoài Ngũ giới quốc âm còn có Thập giới quốc âm cũng của Tổ Như Trừng Lân Giác và bản Sa di ni uy nghi diễn âm...

Cảm thụ văn học: Chữ dân của Nguyễn Trãi*

Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi rất đồ sộ gồm cả bằng chữ Hán và chữ Nôm...

Hiểu về chữ 'Dân' của Nguyễn Trãi trong 'Quốc âm thi tập'

Quan niệm về dân được thể hiện rất rõ trong tập thơ chữ Nôm 'Quốc âm thi tập', tập thơ có vị trí quan trọng trong sự nghiệp Ức Trai cũng như trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc.

Quá trình hình thành và phát triển văn chương chữ Nôm

Dẫn chứng về quá trình hình thành và phát triển văn chương chữ Nôm ở trên cho thấy chữ Nôm ra đời từ thế kỷ VIII đến thế kỷ X, lưu hành trong các văn bản từ thế kỷ XI đến thế kỷ XII, phát triển từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XIX và hình thành nên văn học chữ Nôm.

Khảo lược một số bài thơ Thiền – Phật của chúa Trịnh Cương

Chúa Trịnh Cương được đánh giá là một vị chúa mẫu mực trong mối quan hệ ứng xử với vua Lê, một vị chúa hiền minh của nhà Trịnh, một hồn thơ tài hoa giàu suy tưởng...

'Phận gái mười hai bến nước' là gì?

Dân gian có câu 'Phận gái mười hai bến nước'. Vậy mười hai bến gồm những bến nào?

Thân thế người phụ nữ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mở trường học, tên được đặt cho nhiều địa danh

Đây là nữ sĩ có đủ tài lẫn sắc. Ở thời kỳ 'trọng nam khinh nữ', bà vẫn chứng tỏ được bản thân, khiến đấng mày râu phải nể mình vài phần.

Người phụ nữ đầu tiên mở trường dạy học, được mệnh danh Hồng Hà nữ sĩ, là ai?

Bà là nữ sĩ nổi tiếng thời Lê trung hưng với tài sắc vẹn toàn, không màng danh lợi, có học trò đỗ đạt cao.

Bậu qua mớ qua

Xa xôi chưa kịp nói năngTừ qua đến bậu như trăng xế chiêùKhi 'Sống với ca dao, dân ca miền Nam Trung Bộ', nhà thơ Xuân Diệu hết sức tâm đắc với câu ca dao này.

Bộ sưu tập 'độc nhất vô nhị' của cựu giảng viên U90

Thầy Huỳnh Văn Minh (sinh năm 1938), nguyên giảng viên Trường ĐH Cần Thơ có một bộ sưu tập độc đáo.

Giảng viên đại học 30 năm lưu giữ phiếu lý lịch và bảng điểm sinh viên, coi như báu vật

30 năm sau ngày ra trường, trong một lần gặp lại, giảng viên Đại học Cần Thơ đã mang đến cho các cựu sinh viên món quà vô giá là những tấm phiếu lý lịch và bảng điểm được thầy viết tay, lưu giữ trong suốt những năm qua.

Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu: Đừng đọc 'Người đẹp ngủ mê' với ý nghĩa dung tục

Nhân dịp tiểu thuyết Người đẹp ngủ mê được trở lại với diện mạo mới, ngày 23-12, Phương Nam Book tổ chức chương trình giao lưu với chủ đề 'Những thể nghiệm nhân sinh trong tác phẩm của Kawabata' tại Đường sách TP Thủ Đức. Khách mời chia sẻ tại chương trình là nhà nghiên cứu Nhật Chiêu và dịch giả Quế Sơn.

Xác định 30 bài thơ bị chép lẫn giữa Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm

Trong cuốn sách chuyên khảo của mình, GS.TS Kiều Thu Hoạch đã xử lý một vấn đề khó mà giới nghiên cứu văn học trung đại bỏ ngỏ.

Tiếng cười mỉa mai, chua chát trong 'Quốc âm thi tập'

Chỉ xét riêng chữ 'cười' theo nghĩa đen xuất hiện nhiều lần trong 'Quốc âm thi tập' cũng cho thấy Nguyễn Trãi là một nhà trào phúng: 'Ngày tháng bằng thoi một phút cười' ('Ngôn chí', bài 21); 'Đến đây rằng hết tiếng chê cười' ('Tự thán', bài 6); 'Thế những cười ta rằng đánh thơ' (Tự thán); 'Người cười dại khó ta cam chịu' (Bảo kính cảnh giới 14)…

Giữ hồn hát bội ở TP.HCM: Nối dài giai điệu trăm năm

Ra đời vào thế kỉ 13 như một thú vui cho giới quý tộc chốn cung đình, hát bội dần len lỏi vào cuộc sống người dân, trở thành giá trị tinh thần và văn hóa ăn sâu vào nếp sống của người dân Nam Bộ nói chung và tại Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.

Chất Thiền của Nguyễn Trãi trong Quốc Âm Thi Tập

Nguyễn Trãi đã chạm đến được cái bản chất của ngôn ngữ, của cả lịch sử. Bản chất của ngôn ngữ và của lịch sử là bản chất của một bông bụt chiều mai nở, chiều hôm rụng. Bản chất đó là cái vô sinh, cái vĩnh cửu, ông không cần lịch sử minh oan cho cái chết của mình