Tháng Giêng năm 1377, Trần Duệ Tông dẫn quân tiến vào đất Champa. Quân Trần hành quân nhanh, tiến sâu vào lãnh thổ đối phương…
Trần Nhân Tông là biểu tượng hiếm hoi của một vị minh quân không vướng vào bi kịch quyền lực, một hình mẫu lý tưởng trong văn hóa Việt...
Triều Lê sơ gồm 10 đời vua, trong đó Lê Thái Tổ là người sáng lập và Lê Thánh Tông là người đưa vương triều Lê đến giai đoạn phát triển thịnh trị nhất...
Tuần qua có nhiều sự kiện đáng nhớ và sự kiện văn hóa ấn tượng nhất chính là ở cái tuần cuối tháng 6 ấy, có tới mấy cuộc thi hoa hậu, và mỗi cuộc thi... tất nhiên, có một hoa hậu và các á hậu xuất hiện.
Dù cách nhau hơn 1.500 năm và thuộc hai nền văn hóa khác biệt, hành trình vươn lên của Lê Thái Tổ và Hán Cao Tổ mang nhiều điểm tương đồng kỳ lạ.
UBND tỉnh Quảng Ngãi đã đề xuất Bộ VH-TT&DL xem xét, quyết định xếp hạng và cấp bằng xếp hạng di tích quốc gia đối với Thắng cảnh Cổng Tò Vò, ở thôn Tây An Vĩnh (Lý Sơn).
Từ nửa sau thế kỷ XIV, quốc gia Đại Việt lâm vào khủng hoảng chính trị - xã hội trầm trọng. Trước tình hình đó, Hồ Quý Ly - một đại thần nhà Trần, từng bước tiến lên nắm giữ những chức vụ quan trọng về chính trị và quân sự.
Địa phận Phủ Hoài Nhơn được xác lập năm Hồng Đức thứ 2 (1471), là miền 'viễn châu' khá rộng; sau hơn 550 năm, vùng đất rộng lớn lúc ban đầu được phân chia thành nhiều tỉnh thuộc Nam Trung bộ và Bắc Tây Nguyên.
Song trong Thiền tông, 'Kệ Truyền pháp' là hình thức truyền thừa pháp mạch vô cùng đặc biệt, với rất nhiều giá trị vừa gắn liền với việc 'truyền pháp' chung của Phật giáo, vừa tạo thành những điểm độc sáng của riêng mình
Quyền lực của Lý Chiêu Hoàng, dù mang danh hoàng đế, trên thực tế chỉ là chiếc bóng của những toan tính chính trị nam giới phía sau bức rèm.
Tối 20/6, tại thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm 290 năm ngày mất Đức khai trấn Mạc Cửu (1735 - 2025) và Ngày hội du lịch, ẩm thực Hà Tiên năm 2025.
Trần Anh Tuấn, hay còn gọi là Tuấn Lài, sinh năm 1985, là người đã dành 13 năm bảo tồn giống chó Lài bản địa quý của Việt Nam.
Ngày 10-6, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh tổ chức cho 135 em nhỏ là con của công nhân lao động của Công đoàn các Khu Công nghiệp tỉnh, LĐLĐ các huyện Sơn Dương, Hàm Yên, Yên Sơn, Thành phố Tuyên Quang có thành tích xuất sắc trong học tập năm học 2024-2025 dâng hương, báo công tại Văn Miếu Quốc Tử Giám và tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Chùa Phổ Minh không chỉ là nơi thờ Phật mà còn có mối liên hệ mật thiết với Phật hoàng Trần Nhân Tông - vị vua sáng lập Thiền phái Trúc Lâm, đưa chùa thành trung tâm tôn giáo lớn của nước Đại Việt.
Nhờ đội ngũ viết lách uy tín, các bài khảo cứu của tạp chí có chất lượng cao xét trên bình diện chung của nền học thuật thời bấy giờ.
Trong những yếu tố làm nên sức hấp dẫn của cải lương, yếu tố văn học đóng vai trò quan trọng. Chính nhờ nội dung sâu sắc, giàu tính văn học kết hợp hình thức nghệ thuật độc đáo, nhiều vở cải lương đã vượt qua thử thách của thời gian, tiếp tục lay động và chinh phục khán giả đương đại.
Nếu quyền lực là phép thử lòng người, thì Trần Nhân Tông và Ashoka đã vượt qua nó bằng chính lòng từ bi và trí tuệ, để lại dấu ấn không phai mờ trong lịch sử.
Phố cổ Hoa Lư tọa lạc trong khuôn viên núi Kỳ Lân - chùa Bạc, thuộc phường Tân Thành, thành phố Ninh Bình. Đây là điểm đến văn hóa về đêm mới của tỉnh, thu hút du khách nhờ không gian kiến trúc truyền thống và các hoạt động trải nghiệm.
Sinh viên Trường Cao đẳng Đại Việt Đà Nẵng lan tỏa thông điệp 'thắp sáng bầu trời – giữ sạch mặt đất' qua Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng 2025.
Rành rẽ trong chính sử nước nhà, Hồ Nguyên Trừng (1374-1446) con trưởng của Hồ Quý Ly, lẽ thường phải được cha truyền ngôi báu. Nhưng, Hồ Quý Ly đã đưa người em trai của Hồ Nguyên Trừng là Hồ Hán Thương lên thay.
Với vẻ đẹp khả ái, vẻ ngoài tươi tắn và câu trả lời ứng xử chân thành, Bích Hạnh đã hoàn toàn chinh phục ban giám khảo và khán giả.
Doanh nhân Đoàn Thị Kim Thoa, CEO của hai doanh nghiệp kiêm MC người dẫn chương trình đến từ Đắk Lắk, vừa đạt danh hiệu Á hậu 2 cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Đại Việt 2025 mùa đầu tiên tại phố núi Gia Lai vào tối 26/5/2025.
Đêm chung kết Hoa hậu Doanh nhân Đại Việt 2025 đã khép lại mùa giải đầu tiên một cách đầy dấu ấn và mãn nhãn, gắn kết vẻ đẹp doanh nhân với bản sắc văn hóa dân tộc, với chủ đề 'Tinh hoa Đại Việt giữa đại ngàn Tây Nguyên'.
18 'bông hồng thương trường' trong cả nước đã cùng tỏa sáng trong đêm chung kết với chủ đề 'Tinh hoa Đại Việt giữa đại ngàn Tây Nguyên'. Vương miện đã gọi tên doanh nhân Lê Thị Thanh Kiều đến từ tỉnh Quảng Nam.
'Là phụ nữ, đôi khi chính mềm mại lại là sức mạnh. Tôi muốn nhắn nhủ rằng đừng sợ bất lợi, hãy biến nó thành lợi thế... Bởi đôi khi điều đẹp nhất đến từ khởi đầu giản đơn nhất,' Thanh kiều bày tỏ.
Vượt qua 17 thí sinh khác, Lê Thị Thanh Kiều (SBD 868) đến từ Quảng Nam đã trở thành chủ nhân vương miện Hoa hậu doanh nhân Đại Việt 2025.
Tối 26-5, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã diễn ra đêm chung kết Hoa hậu Doanh nhân Đại Việt 2025 với chủ đề 'Tinh hoa Đại Việt giữa đại ngàn Tây Nguyên'.
Trong khuôn khổ cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Đại Việt 2025, chiều 21/5, đoàn thí sinh đã khởi động chương trình thiện nguyện với chủ đề 'Trao sinh kế – Tạo yêu thương' tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Trong khuôn khổ cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Đại Việt 2025, các thí sinh đã khởi động chương trình thiện nguyện với chủ đề 'Trao sinh kế – Tạo yêu thương' tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Sáng nay 21-5 tại sân bay Pleiku, tỉnh Gia Lai, các thí sinh 'Hoa hậu Doanh nhân Đại Việt – Miss Business Dai Viet 2025' đã chính thức gia nhập 'ngôi nhà chung', đánh dấu cột mốc dầu tiên trong hành trình chinh phục chiếc vương miện cao quý của cuộc thi lần đầu tiên được tổ chức.
'Vũ khúc Thiền môn – Nghệ thuật Phật giáo thời Lý' là hành trình khám phá vẻ đẹp thâm sâu của Phật giáo thời Lý - giai đoạn rực rỡ bậc nhất trong lịch sử văn hóa, nghệ thuật Đại Việt, được tái hiện sống động qua góc nhìn công nghệ hiện đại.
Nghệ thuật Phật giáo thời Lý (thế kỷ 11-13) là đỉnh cao của mỹ thuật Đại Việt, sự kết hợp giữa tinh thần Thiền tông và văn hóa bản địa, nghệ thuật cung đình và dân gian tạo nên phong cách độc đáo.
Với 14 hiện vật tiêu biểu, khối di sản Phật giáo thời Lý đang lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia chứa đựng những giá trị đặc sắc nhất của nghệ thuật Phật giáo thời kỳ này.
Sáng 16/5 tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Văn minh châu Á tổ chức trưng bày chuyên đề 'Vũ khúc Thiền môn - Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và Công nghệ'.
Nghệ thuật Phật giáo thời Lý (thế kỷ 11-13) được đánh giá là đỉnh cao của mỹ thuật Đại Việt, kết hợp độc đáo giữa tinh thần Thiền tông và văn hóa bản địa, nghệ thuật cung đình và dân gian.
'Hoa hậu Doanh nhân Đại Việt 2025' được Sở VHTT&DL tỉnh Gia Lai cấp phép tổ chức, diễn ra vào trung tuần tháng 5 này tại thành phố Pleiku.
Dòng sông Thạch Hãn hiền hòa có nguồn nước mát lạnh từ non cao đổ về, chảy êm đềm như lời ru ngọt ngào của mẹ, nuôi dưỡng tâm hồn chân chất, thấm đẫm nghĩa tình của con người nơi đây. Tương truyền, dòng sông này còn có tên dân gian khác là Thạch Hàn - con sông lớn nhất của tỉnh Quảng Trị. Sông bắt nguồn từ dãy Trường Sơn hùng vĩ, len lỏi chảy qua nhiều thác ghềnh, đá núi, dòng nước được chắt lọc trở nên trong và mát lạnh khi đổ về xuôi.
'Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước' - Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tròn nửa thế kỷ trôi qua kể từ ngày đất nước trọn niềm vui, Bắc - Nam sum họp một nhà trong hòa bình, thống nhất; những ngày tháng ấy, hàng triệu người con đất Việt mừng vui, vất vả ngược xuôi vượt sông Thạch Hãn để vào Nam hay ra Bắc, tìm lại người thân yêu sau bao năm dài chiến tranh, ly tán. Làm sao quên dòng sông ấy từng là giới tuyến, gánh vác sơn hà, xã tắc trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc cho đến ngày đại thắng mùa Xuân năm 1975, non sông thu về một mối.
UBND huyện Thiệu Hóa vừa tổ chức Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu năm 2025 nhân 703 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (23/3 năm Nhâm Tuất 1322 - 23/3 năm Ất Tỵ 2025).
Từ ngày 29.4 - 1.5, tại Bảo tàng Đà Nẵng sẽ có hai suất chiếu phim 3D Mapping 'Câu chuyện Đà Nẵng - The Story of Da Nang' vào lúc 19h30 - 20h30 và 21h - 22h mỗi ngày.