Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asuncíon, Cộng hòa Paraguay ngày 4-12, di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Một niềm tự hào to lớn đã lan tỏa trong đất nước Việt Nam nói chung, tỉnh An Giang nói riêng, khi tối 4/12 (theo giờ Hà Nội), tại kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (diễn ra tại Cộng hòa Paraguay), UNESCO ghi danh di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Du lịch sáng tạo đang là xu hướng phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu. Việt Nam, với nền văn hóa đặc trưng, di sản đa dạng, làng nghề truyền thống phong phú cùng cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, hoàn toàn có thể tận dụng lợi thế để phát triển loại hình này.
Theo luật sư, nếu người con vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng với cha mẹ thì thuộc một trong các đối tượng không được quyền hưởng di sản theo quy định pháp luật.
Thời gian qua, thành phố Hà Nội không chỉ tập trung khai thác di sản để phát triển công nghiệp văn hóa, mà còn tổ chức hàng loạt sự kiện văn hóa có sức lan tỏa sâu rộng, đưa Hà Nội thành 'thành phố sự kiện'. Điển hình như các sự kiện mới đây: Lễ hội Thiết kế sáng tạo, Lễ hội Văn hóa ẩm thực… đều thu hút hàng trăm nghìn người tham dự. Những hoạt động này tạo ra diện mạo mới mẻ, là động lực cho công nghiệp văn hóa phát triển.
Một ngày cuối tháng 11, Cung đường Nghệ thuật Đà Lạt (Lý Tự Trọng, Phường 2) ngập tràn sắc hoa trong sự kiện trình diễn thời trang Hoa và Di sản. Hoa trên váy áo, trên tóc, trên ngực, trên tay rung rinh theo từng nhịp bước của hàng trăm bạn trẻ là thanh thiếu niên, học sinh đến từ các trường học trong thành phố.
Đại biểu Lê Trường Lưu - Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế khẳng định: Thành phố Huế sẽ tiếp tục nỗ lực đầu tư, nâng chuẩn đô thị đi đôi với bảo vệ, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản, phát triển kinh tế - xã hội, nhất là lĩnh vực du lịch, công nghiệp sạch, công nghiệp văn hóa, phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thành phố xứng tầm là một thành phố di sản văn hóa trực thuộc Trung ương.
Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Vào 9h47 ngày 4.12 giờ địa phương (19h47 giờ Hà Nội), di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam đã chính thức được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
UNESCO chính thức ghi danh di sản lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Vào lúc 9h47' ngày 4/12/2024, giờ địa phương (19h47' giờ Hà Nội), tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO, Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tối 4/12, theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTT&DL), UNESCO đã chính thức ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là di sản văn hóa phi vật thể thứ 16 của Việt Nam được UNESCO ghi danh.
Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tối 4-12, Bộ Ngoại giao cho biết, Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam của nước ta đã chính thức được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Hội thảo khoa học quốc tế: 'Di sản và du lịch từ tiếp cận Nhân học và liên ngành' do trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Phát triển (IRD - Pháp) và Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VinIF) tổ chức vừa diễn ra tại Hà Nội.
Vào hồi 9h47' ngày 04/12/2024 giờ địa phương (19h47' giờ Hà Nội), tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asuncíon, Cộng hòa Paraguay, di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là 1 trong tổng số 66 đề xuất được xem xét trong kỳ họp này và là di sản văn hóa phi vật thể thứ 16 của Việt Nam được UNESCO ghi danh.
UNESCO chính thức ghi danh di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Hội An là một trong những ví dụ tiêu biểu về gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa thông qua sự hợp tác chặt chẽ giữa chính quyền và cộng đồng nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội.
Lễ hội áo dài diễn tại thành cổ Sơn Tây nơi uy nghĩ lộng lẫy về miền di sản với tốp 30 hoa hậu di sản áo dài Việt Nam, Hoa hậu nhí Phan Thị Minh Châu là ca sĩ hát chính trong chương trình và diễn cùng Hoa hậu hoàn vũ Ngọc Châu, Á hậu hoàn vũ Việt Nam Thủy Tiên.
Ngày 4/12, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam đã tổ chức buổi gặp mặt kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được công nhận Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999-4/12/2024).
Sáng 4-12, TP Hội An (Quảng Nam) tổ chức Lễ kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (4-12-1999 - 4-12-2024).
Tuần Văn hóa - Du lịch - Thương mại làng nghề Vạn Phúc với chủ đề 'Quê lụa Hà Đông - Tinh hoa hội tụ' là hoạt động ý nghĩa, góp phần lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống, di sản đặc sắc và các loại hình dịch vụ đa dạng của địa phương đến với du khách trong nước và quốc tế.
Bắc Giang là vùng đất gắn với nhiều di sản. Đặc biệt năm 2019, tỉnh là một trong 11 địa phương sở hữu di sản Thực hành Then được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị Then của người Tày, Nùng đã được các cấp chính quyền và nhân dân trong tỉnh quan tâm, chú trọng thực hiện với nhiều giải pháp và hoạt động thiết thực.
Ngôi làng Giáng sinh bằng bánh quy gừng được đặt trong một trung tâm di sản dành cho cộng đồng thiểu số tại làng Csomor, Hungary.
Tròn 68 năm về trước (ngày 4/12/1956), một sự kiện âm nhạc đặc biệt đã diễn ra tại phòng thu âm Sun Records ở Memphis, Tennessee (Hoa Kỳ) – buổi biểu diễn ngẫu hứng của 4 huyền thoại dòng nhạc rock and roll, được biết đến với tên gọi 'Bộ tứ triệu đô'.
Trong nỗ lực đưa di sản đến gần hơn với công chúng, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã không ngừng đổi mới, khéo léo áp dụng công nghệ hiện đại để tạo ra các sản phẩm trải nghiệm độc đáo, thu hút du khách và phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô.
Làng nghề gạch nung Mang Thít hình thành hơn 1 thế kỷ, là nơi sản xuất gạch và gốm đỏ lớn nhất vùng ĐBSCL. Thời hoàng kim, làng nghề trải dài hơn 30km qua TP. Vĩnh Long, huyện Long Hồ và Mang Thít (tỉnh Vĩnh Long), với hơn 3.000 lò hoạt động.
Quỹ bảo tồn di sản Huế đã góp phần huy động hiệu quả nguồn lực để đầu tư cho trùng tu, bảo tồn, phát triển giá trị di sản Huế.
Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 do UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức những ngày qua, đã trở thành tâm điểm trên bình diện văn hóa quốc gia, với chuỗi các hoạt động ấn tượng, nhiều màu sắc, mang đến một cách nhìn, cách tiếp cận mới về lịch sử thông qua ngôn ngữ của thơ văn, âm nhạc và công nghệ.
Các đơn vị có thành tích xuất sắc về bảo tồn, phát huy giá trị di sản khu phố cổ Hà Nội và tổ chức các hoạt động của không gian đi bộ trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
Mercedes-Benz Stromlinienwagen đời 1954 từng được tay đua Juan Manuel Fangio và Sir Stirling Moss cầm lái và trở thành huyền thoại trong làng xe F1.
Quốc hội phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không chỉ với lĩnh vực văn hóa mà còn đối với sự phát triển toàn diện của đất nước.
Cách đây 25 năm, ngày 4/12/1999, Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Trong bối cảnh hiện nay, việc phát huy giá trị chuông đồng thời Nguyễn thông qua các hoạt động du lịch là một giải pháp được các chuyên gia gợi mở nhằm bảo tồn những giá trị cho di sản quý báu này.
Với cương vị Chủ nhiệm CLB Di sản Áo dài Việt Nam tại TPHCM, bà Phùng Thị Thu Thủy mong muốn tiếp sức cho thế hệ trẻ trên con đường bảo tồn, phát huy giá trị của di sản áo dài.
Ngày 3/12, tại Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN), Viện Nghiên cứu phát triển IRD trực thuộc Bộ Giáo dục - Nghiên cứu và Bộ Ngoại giao Pháp, Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VinIF) tổ chức hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề 'Di sản và Du lịch từ tiếp cận Nhân học và liên ngành'.
Quốc hội khóa XV, Kỳ họp thứ 8 đã thông qua Nghị quyết đưa Thừa Thiên Huế trở thành thành phố Huế trực thuộc Trung ương trên cơ sở hiện hữu về diện tích tự nhiên, địa giới hành chính và quy mô dân số.