Quy đổi thang điểm chung có hợp lý?

Những điểm mới của dự thảo Thông tư tuyển sinh đại học (ĐH) 2025, trong đó có quy định điểm xét, điểm trúng tuyển của các phương thức, tổ hợp môn sử dụng để xét tuyển phải được quy đổi về một thang điểm chung, thống nhất đối với từng chương trình, ngành, nhóm ngành đào tạo đang là nội dung được chú ý.

Bản tin 3/12: Sớm công bố môn thi thứ 3 vào lớp 10

Sớm công bố môn thi thứ 3 vào lớp 10; Người đàn ông mắc bệnh lạ từ thú vui chơi cá cảnh...

Sớm công bố môn thi thứ 3 vào lớp 10

Phương án thi 3 môn vào lớp 10 THPT nhận được sự đồng tình từ phía phụ huynh, giáo viên và chuyên gia song nhiều ý kiến cho rằng, Bộ GDĐT nên điều chỉnh thời gian công bố môn thi sớm hơn để học sinh yên tâm ôn tập.

Đánh thuế bất động sản: Cần dùng đúng cách và đúng liều lượng

Các chuyên gia cho rằng, việc đánh thuế bất động sản thứ hai trở lên và đặc biệt là chống lại tình trạng bỏ hoang nhà, đất là một xu hướng tất yếu không chỉ riêng tại Việt Nam mà các nước trên thế giới cũng đã và đang triển khai áp dụng. Tuy nhiên, công tác triển khai áp dụng trên thực tiễn đòi hỏi phải có định hướng, lộ trình rõ ràng.

Quy đổi điểm chuẩn ở mọi phương thức xét tuyển về một thang điểm chung liệu có khả thi?

Điểm trúng tuyển sớm không thấp hơn điểm chuẩn đợt xét tuyển chung; điểm xét tuyển, điểm chuẩn ở mọi phương thức, tổ hợp phải được quy đổi về một thang điểm chung để xét tuyển là một trong những điểm mới quan trọng trong Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học từ năm 2025 đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) lấy ý kiến. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, việc quy đổi về 1 thang điểm chung giữa các phương thức xét tuyển trong bối cảnh hiện nay là không hợp lý và khó khả thi.

GS Nguyễn Thế Hoàng: Hai lần từ chối ở lại Đức, khao khát cống hiến cho đất nước

Trải qua hơn 35 năm công tác chuyên môn và NCKH, GS.TSKH, Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Thế Hoàng đã đem lại những đóng góp to lớn cho nền y học Việt Nam.

Đào tạo nhân lực trong kỷ nguyên số: Thay đổi tư duy về chuẩn đầu ra

Sinh viên phải có kỹ năng học tập suốt đời và tinh thần khởi nghiệp, được trải nghiệm trong môi trường đa văn hóa...

Những điểm bất hợp lí trong dự thảo Quy chế tuyển sinh 2025

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức ủng hộ Quy chế về việc hạn chế và thời gian và chỉ tiêu theo phương thức xét tuyển sớm bằng học bạ. Nhưng ông cũng chỉ ra một số điểm bất hợp lí với mong muốn sẽ được tiếp thu, ghi nhận từ Bộ GD&ĐT.

Xét tuyển đại học 2025: Bộ GD-ĐT nên hạn chế các phương thức tuyển sinh dễ dãi, 'vơ vét' người học

GS.TS Nguyễn Đình Đức đề xuất, Bộ GD-ĐT chỉ nên hạn chế với các phương thức tuyển sinh dễ dãi, không đánh giá đúng thực chất chất lượng đầu vào, bằng mọi giá để 'vơ vét' người học'.

Góp ý sửa đổi Nghị định về kinh doanh đặt cược đua ngựa và bóng đá quốc tế

Chiều 28.11, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài/Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức hội thảo góp ý sửa đổi, bổ sung Nghị định 06/2017/NĐ-CP về kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế.

2 Giáo sư Việt Nam được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới (TWAS)

Thiếu tướng, GS.TSKH, Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Thế Hoàng, Phó Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và GS.TS, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Thanh Mai vừa được bầu làm Viện sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới (TWAS).

Tạp chí Kinh tế Môi trường đoạt giải C tại cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam năm 2024

Với bài viết 'Nhân giống Cây Di sản, biến giấc mơ thành hiện thực', nhóm tác giả Tạp chí Kinh tế Môi trường đã đoạt giải C trong cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam năm 2024.

2 giáo sư Việt Nam được bầu là viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới

Thiếu tướng, GS.TS, Thầy thuốc nhân Nguyễn Thế Hoàng và GS.TS, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Thanh Mai vừa được bầu là viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới.

2 giáo sư người Việt được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới

Thiếu tướng, GS.TSKH Nguyễn Thế Hoàng và GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai là 2 nhà khoa học người Việt được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới.

Hai giáo sư Việt Nam được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới

Trong 74 viện sĩ mới của Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới, có 2 nhà khoa học người Việt gồm GS.TSKH Nguyễn Thế Hoàng, Phó giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai, Phó giám đốc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

Báo Đầu tư đoạt Giải C Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam 2024

Trong khuôn khổ cuộc thi viết về 'Cây di sản Việt Nam năm 2024', tác giả Lã Quý Hưng, Báo Đầu tư đã giành giải C với tác phẩm 'Về Hổ Đội thăm cây đa di sản 600 năm tuổi'.

2 giáo sư Việt được bầu là viện sĩ Viện hàn lâm Khoa học thế giới

Trong số 74 viện sĩ mới được Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới bầu chọn lần này, Việt Nam có hai nhà khoa học.

Hội thảo khoa học 'Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16'

Ngày 22/11, Hội thảo khoa học 'Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16' đã diễn ra tại TP Hải Phòng. Tham dự Hội thảo có Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng Lê Khắc Nam, Trưởng Ban vận động; cùng đại diện lãnh đạo các Sở, ngành, địa phương liên quan và các nhà khoa học, các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực.

Hải Phòng: Hội thảo khoa học 'Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16'

Ngày 22/11, Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân kỷ niệm 450 ngày mất (1585-2035) - thuộc UBND TP Hải Phòng - tổ chức Hội thảo khoa học 'Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16'.

Cuộc đua tại giải Sách Quốc gia 2024

Các chuyên gia chấm giải cho biết mùa Sách Quốc gia năm nay là cuộc đua của nhiều tác phẩm giá trị, dung lượng dày dặn; có sự cân bằng của các cuốn sách chuyên sâu lẫn đại chúng.

Thay đổi thói quen 'đốt đồng' để giảm ô nhiễm môi trường

Mặc dù 68% số người được khảo sát có ý thức về môi trường, 80% có ý thức về sức khỏe, nhưng vẫn thể hiện sẽ tiếp tục 'đốt đồng' (đốt lộ thiên/đốt mở trong nông nghiệp), với lý do chủ yếu 'vì tin có tác dụng tốt, nhanh, rẻ'. Do vậy, cần có giải pháp truyền thông phù hợp để thay đổi thói quen này.

Nơi cung cấp nhân lực cao lĩnh vực Khí tượng, Thủy văn và Hải dương học hàng đầu Việt Nam

Chiều 18/11, Khoa Khí tượng, Thủy văn và Hải dương học (Trường Đại học Khoa học tự nhiên) tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 và 40 năm thành lập bộ môn. Đây là nôi đào tạo và cung cấp nhân lực chất lượng cao lĩnh vực Khí tượng, Thủy văn và Hải dương học hàng đầu Việt Nam.

Liệu AI có cướp mất công việc của giáo viên?

Trong các không gian thảo luận cộng đồng, việc áp dụng AI vào giáo dục vấp phải nhiều ý kiến trái chiều. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng công nghệ này có nhiều tiềm năng.

Gắn kết trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

Là chủ đề Hội thảo do Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) tổ chức ngày 15-11. Đây là một trong những sự kiện quan trọng nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 30 năm xây dựng và phát triển ĐHĐN (1994-2024). PGS.TS Hoàng Minh Sơn - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT; GS.TS Lê Quân - Giám đốc ĐH Quốc Gia Hà Nội; TS Hồ Kỳ Minh - Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Đà Nẵng; GS.TSKH Bùi Văn Ga - nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT và PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ - Thành ủy viên, Giám đốc ĐHĐN đồng chủ trì Hội thảo.

Đại học Đà Nẵng: Gắn kết đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Hội thảo do Đại học Đà Nẵng tổ chức nhằm thúc đẩy, gắn kết trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các tỉnh Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ.

Bài toán liên kết vùng trong đào tạo nhân lực chất lượng cao

Ngày 15/11, ĐH Đà Nẵng tổ chức hội thảo Gắn kết trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ.

Vươn tầm cao mới trong sự nghiệp 'trồng người'

Từ các lớp chuyên, trường chuyên, hơn 50 năm qua, các thế hệ học sinh chuyên tốt nghiệp THPT đã 'lớp lớp lên đường tung cánh muôn phương, đem tâm trí thanh xuân dâng cho Tổ quốc'...

VUSTA tham quan Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia

Ngày 14/11, tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng trực tiếp dẫn đoàn Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tham quan Trung tâm.

Nguy cơ mất rừng từ dự án du lịch vườn Quốc gia Tam Đảo

'Dự án du lịch có thể mang lại kinh tế nhưng thực sự tác động của nó đối với rừng là không thể tính toán bằng tiền...', GS.TSKH. Đặng Huy Huỳnh bày tỏ quan điểm.

Nâng cao vai trò CVĐ Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam cần cách triển khai mới nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.

Tìm giải pháp để đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học

Theo bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã có những bước khởi động, đưa môn tiếng Anh vào là môn học chính thức từ lớp 3, thực hiện một chương trình thống nhất từ lớp 3 đến lớp 12, tiếng Anh trở thành môn học chính thức.

Di sản Việt Nam: Ứng xử với di sản khảo cổ sau khai quật

Vừa qua, các nhà khảo cổ học đã công bố thêm nhiều thông tin mới liên quan tới di chỉ Vườn Chuối – một di chỉ khảo cổ được đánh giá có tầm quan trọng ngang với hai di tích quốc gia đặc biệt là di chỉ Đồng Đậu, Đình Tràng.

Đại học Đà Nẵng đăng cai Hội thảo quốc tế ISSCEI – 2024

Sinh viên Đại học Bách khoa Đà Nẵng giành giải Nhất Cuộc thi SCAPA-2024

Tạo đột phá phát triển giáo dục đại học

Tự chủ là điểm đột phá, động lực cho các cơ sở giáo dục đại học xây dựng và dần phát huy tối đa mọi nguồn lực để phát triển theo chuẩn mực quốc tế...

Chuyên gia đề xuất giải pháp xây dựng đô thị thông minh

Ngày 8/11, Viện Công nghệ Quốc tế DNIIT - ĐH Đà Nẵng tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề Thành phố thông minh: Trải nghiệm và Sáng tạo.

Thêm môn Tin học thi tốt nghiệp: Xét tuyển đại học sẽ thế nào?

Mặc dù môn Tin học là môn thi tự chọn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 nhưng không nhiều thí sinh dự kiến lựa chọn môn học này vì chưa rõ các trường đại học sẽ xây dựng tổ hợp xét tuyển thế nào.

Để nhà giáo yên tâm với nghề

Trong số những điểm mới cụ thể trong dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu, vấn đề tăng đãi ngộ đối với nhà giáo để các thầy cô yên tâm gắn bó với nghề đang được quan tâm và kỳ vọng.

'Gỡ vướng' công tác giao đất dịch vụ

Hơn 16 năm qua, kể từ khi Thủ đô mở rộng địa giới hành chính, công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) tạo quỹ đất, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đã đạt nhiều kết quả tích cực.

Dòng vốn FDI chưa lan tỏa như kỳ vọng

Mặc dù khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DN FDI) có nhiều đóng góp đối với nền kinh tế Việt Nam trong việc tạo ra công ăn việc làm, song giới chuyên gia kinh tế cho rằng, cơ hội để các DN trong nước nhận được chuyển giao công nghệ từ các DN FDI vẫn rất ít.

Lần đầu môn Tin học thi tốt nghiệp: Giáo viên, học sinh cần chuẩn bị gì?

Là môn học có vai trò quan trọng với các ngành kỹ thuật, công nghệ, tuy nhiên, nếu không có định hướng giảng dạy, học sinh khó lòng lựa chọn môn Tin học.

Petrovietnam cần chuẩn bị sẵn sàng các nguồn lực cho giai đoạn 'chuyển mình'

Ngày 2/11, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) tổ chức Hội thảo Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Thu hút FDI: Đổi mới tư duy và chiến lược để phát huy tối đa hiệu quả kinh tế

Chỉ riêng trong năm 2023, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đóng góp vào ngân sách nhà nước 18,3 tỷ USD (chiếm khoảng 25,4% tổng thu ngân sách) và xuất khẩu khoảng 259,1 tỷ USD (tương đương 73,1% kim ngạch xuất khẩu cả nước),...

2024 có thể là năm thành công trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Các chuyên gia cho rằng 2024 sẽ là năm thành công nhất của trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI), có thể đạt được mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 50-NQ/TW là vốn thực hiện đạt 25 tỷ USD.

Hội DKVN và PVCFC tổ chức Hội thảo về xây dựng hồ sơ giải thưởng khoa học công nghệ

Ngày 30/10, tại TP HCM, Hội Dầu khí Việt Nam (Hội DKVN) và Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) đã phối hợp tổ chức Hội thảo nhằm mục đích trao đổi, chia sẻ cách thức thực hiện và trình bày nội dung các công trình của PVCFC lựa chọn đăng ký các giải thưởng cấp quốc gia về khoa học công nghệ (KHCN) trong thời gian tới.

'Cứ thực tâm trọng dụng, nhân tài khắc sẽ xuất hiện'

'Người tài không ít. Cứ thực tâm trọng dụng nhân tài khắc sẽ xuất hiện' - GS.TSKH Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội, Phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, chia sẻ với VietTimes.

PV College tổ chức Hội thảo 'Ngành Dầu khí trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội'

Ngày 28/10, Trường Cao đẳng Dầu khí (PV College) đã tổ chức Hội thảo 'Ngành Dầu khí trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội'. Hội thảo có sự tham gia diễn thuyết của GS.TSKH Mai Thanh Tân - nguyên Phó Hiệu trưởng, nguyên Trưởng Khoa Dầu khí và Năng lượng, nguyên Trưởng Bộ môn Địa vật lý Trường Đại học Mỏ - Địa chất.

Sinh viên nghiên cứu hướng đến hiệu quả thiết thực

Sinh viên nghiên cứu khoa học hiện không chỉ dừng ở việc 'làm đẹp hồ sơ' mà đã bắt đầu giải bài toán từ thực tế để mang lại những giá trị thiết thực.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Tế bào gốc mở ra cơ hội mới cho nghiên cứu điều trị nhiều bệnh lý

Ngành công nghệ tế bào gốc đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Với những tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu và ứng dụng, tế bào gốc đã mở ra những cơ hội mới cho việc nghiên cứu điều trị nhiều bệnh lý.