Quách Gia đã bày mưu giúp Tào Tháo bắt và xử tử Lữ Bố. Nhưng khi ông khuyên Tào Tháo không nên tha cho Lưu Bị, Tào Tháo lại bỏ qua. Hệ quả là, Lưu Bị sau đó quay lại đối đầu với Tào Tháo, dần trở thành một thế lực lớn thời Tam Quốc.
Gia Cát Lượng, vị quân sư huyền thoại của Thục Hán, nổi tiếng với tài năng bày binh bố trận như thần. Nhưng ít ai biết rằng, ông từng đối đầu với một danh tướng Tào Ngụy, người đã khiến Khổng Minh phải thất bại đến hai lần. Bản lĩnh của vị tướng này được ví sánh ngang Tư Mã Ý.
Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: 'Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Huỳnh Đức'. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng thua gì võ thánh thời Tam Quốc.
Dù đã quy tụ nhiều mưu sĩ tài ba, Lưu Bị vẫn bỏ lỡ 4 nhân tài kiệt xuất. Đặc biệt, một trong số họ còn được đánh giá vượt trội hơn cả Gia Cát Lượng.
Vì có quá nhiều kẻ thù, Tào Tháo đã dặn dò con cháu phải xây dựng lăng mộ của mình thật kín và bí mật để tránh sự an toàn hoặc cướp bóc....
Dù đã quy tụ nhiều mưu sĩ tài ba, Lưu Bị vẫn để vuột mất 4 nhân tài kiệt xuất. Đặc biệt, một trong số họ còn được đánh giá vượt trội hơn cả Gia Cát Lượng, trở thành sự nuối tiếc lớn trong lịch sử Thục Hán.
Tào Tháo là nhân vật nổi bật thời Tam Quốc, nổi tiếng với tài dùng người cùng bản tính đa nghi. Ngay từ đầu, ông đã nhìn thấu được tham vọng của Tư Mã Ý. Nhưng câu hỏi nào của Tào Tháo đã buộc Tư Mã Ý phải hạ mình chấp nhận phục tùng?
Hoa Đà – vị danh y tài hoa của thời Tam Quốc – là cái tên gắn liền với những kỳ tích y học vượt thời đại. Thế nhưng, cuộc đời ông lại kết thúc đầy bi kịch khi bị Tào Tháo xử tử. Liệu đây có thực sự là kết cục oan nghiệt từ một ca phẫu thuật bị từ chối, hay còn ẩn chứa những bí mật chưa được tiết lộ?
Cuối thời Đông Hán, khi thiên hạ loạn lạc và các thế lực không ngừng tranh giành quyền lực, quân Tào Tháo bắt đầu nổi lên như một thế lực đáng gờm. Tuy nhiên, ít ai biết rằng trong suốt chặng đường gian nan để xây dựng Tào Ngụy, một quyết định của Tào Tháo đã để lại một bài học đắt giá.
Tào Tháo từng muốn xử tử một thần đồng, khiến Tào Phi ra sức can ngăn. Tuy nhiên, chỉ một câu nói của Tào Tháo đã giúp Tào Phi hiểu rõ dụng ý sâu xa của cha mình.
Dù rất yêu mỹ nhân này, nhưng Tào Tháo đã vô tình phạm phải sai lầm lớn nên bị căm hận cả đời. Sau này dù đã hấp hối, vị quân chủ vẫn muốn gửi lời xin lỗi, mong được tha thứ.
Tào Tháo là một người thông minh, tại sao lại gả 7 người con gái của mình cho cùng một người, mục đích của ông ở đây là gì? Thực ra là ông suy tính quá chu toàn!
Tào Tháo, một nhân vật lịch sử gây nhiều tranh cãi, không chỉ nổi tiếng với tài thao lược quân sự mà còn để lại cho hậu thế những câu nói chứa đựng triết lý sâu sắc, ảnh hưởng đến nhiều thế hệ.
Tuy không nằm trong 'ngũ hổ tướng', nhưng thực lực của người này được đánh giá không thua kém gì ai. Ông là người duy nhất được Lưu Bị thăng chức trước khi mất.
Lưu Bị và Tôn Quyền kết thành liên minh chống Tào Tháo. Theo đó, liên quân Thục Hán - Đông Ngô đánh bại quân Tào Ngụy trong trận Xích Bích. Về sau, Tôn Quyền gả em gái cho Lưu Bị vì mục đích chính trị.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa kể lại, gia tộc của Mã Siêu đã bị tru di tam tộc. Nhưng thực tế có 1 hậu duệ của vị mãnh tướng đã trốn thoát được. Nhờ đó mà nòi giống của Mã Siêu đến nay vẫn còn tồn tại.
'Can đảm, cẩn trọng, dám nghĩ, dám làm mới có thể thành tựu sự nghiệp', câu nói của Tào Tháo, tưởng chừng đơn giản, lại ẩn chứa triết lý sâu sắc về con đường thành công.
Từ xưa tới nay, hôn nhân chính trị là chuyện rất bình thường, nhất là trong thời cổ đại. Đa phần những cuộc hôn nhân này đều không bắt nguồn từ tình yêu nên mang lại rất nhiều bất hạnh cho người phụ nữ.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, Tào Tháo không chỉ được biết đến với tài năng quân sự xuất chúng mà còn bởi những câu nói đầy triết lý.
Có một vị tướng dưới trướng Tào Tháo đã từng khiến Khổng Minh phải e ngại và thất bại đến hai lần. Bản lĩnh của vị tướng này thậm chí còn được ví ngang hàng với Tư Mã Ý.
Những chiếc gối cổ xưa được làm từ sứ và gỗ cứng, với thiết kế cao và chắc chắn, là một phần không thể thiếu trong đời sống người xưa. Không chỉ là vật dụng hỗ trợ giấc ngủ, chúng còn phản ánh những giá trị văn hóa và lối sống độc đáo, mang đến sự tò mò và cảm hứng khám phá.
Khi khai quật một tòa nhà ở Achterdam, Hà Lan, các nhà khảo cổ phát hiện một sàn xương được sắp xếp xỉ tỉ. Nghiên cứu chỉ ra đó là xương của những con gia súc chết cách đây khoảng 500 năm.
Một số chuyên gia cho rằng, quân sư giỏi nhất của Lưu Bị không phải Gia Cát Lượng. Thay vào đó, Pháp Chính mới là đệ nhất quân sư của nhà Thục.
Dù được Giả Hủ hết lời khuyên can nhưng Tào Tháo nhất quyết giết chết Hoa Đà. Việc làm này về sau khiến Tào Tháo hối hận cả đời.
Tào Tháo, một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Trung Quốc, nổi tiếng với tài năng quân sự và chính trị xuất chúng. Bên cạnh sự nghiệp lẫy lừng, cuộc sống riêng tư của Tào Tháo, đặc biệt là việc ông ưa chuộng cưới góa phụ, lại là đề tài gây nhiều tranh cãi và tò mò cho hậu thế.
Trong lịch sử Tam Quốc, có nhiều nhân vật nổi bật với tài năng quân sự và chiến lược kiệt xuất. Nhưng ít ai để lại câu chuyện đầy bi kịch như Lưu Bị, người được mệnh danh là 'hoàng đế mạnh nhất Tam Quốc'.
Tào Tháo, vị kiêu hùng nổi tiếng với tính cách quái dị, từng khiến nhiều người tranh cãi khi thường xuyên chiếm lấy người phụ nữ của kẻ thù. Hành động táo bạo này không chỉ thể hiện bản lĩnh khác thường mà còn ẩn chứa chiến lược sâu xa.
Mộ tặc đã tồn tại hàng ngàn năm trong lịch sử Trung Hoa. Dù bị coi là thất đức, vẫn có những kẻ liều lĩnh dấn thân vào con đường đen tối này, với hy vọng đổi đời nhờ những cổ vật vô giá chôn sâu dưới lòng đất.
Trong Tam Quốc không chỉ có các cao thủ võ công, đấng quân tử mà còn có cả mỹ nam. Một trong số đó phải kể đến người khiến Lưu Bị đố kỵ, khuyên Tào Tháo nên tiêu diệt.
Hoa Hùng là mãnh tướng khét tiếng của Đổng Trác. Dẫu vậy, Quan Vũ ra vài đao đã lấy được thủ cấp của người này.
Sau cái chết của chiến thần mạnh nhất Tam Quốc - Lã Bố, ai là người đủ mạnh để thay thế vị trí độc tôn này?
Tin chắc rằng mọi người đều biết đến tác phẩm kinh điển 'Tam quốc diễn nghĩa' và cũng có ấn tượng rất sâu sắc với các nhân vật trong đó. Là một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, những miêu tả về nhân vật ở từng chi tiết trong truyện đều cực kỳ xuất sắc, sống động, vô cùng tinh tế.
Lưu Bị, vị anh hùng giương cao ngọn cờ phục hưng nhà Hán, sở hữu dưới trướng vô số nhân tài kiệt xuất. Thế nhưng, giấc mộng thống nhất thiên hạ cuối cùng vẫn chỉ là khát vọng dang dở. Vì sao lại như vậy.
Lịch sử văn hóa Trung Quốc như dòng sông dài miên man, các tác phẩm được sinh ra từ lịch sử cũng có vô số và tác phẩm nổi tiếng nhất chính là tứ đại danh tác nổi danh trong văn học Trung Quốc.
Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.
Tác phẩm 'Tam quốc Diễn nghĩa' miêu tả Điêu Thuyền là mỹ nhân làm thay đổi lịch sử Trung Hoa cổ đại khi khiến liên minh Đổng Trác - Lữ Bố bị tan rã. Trong khi Tào Tháo được miêu tả là vị tướng tài giỏi, có tính đa nghi và 'khét tiếng' với thú vui quái đản là cướp vợ người khác.
Chỉ cần có thể khiến con đường thống nhất thiên hạ rút ngắn lại, bất cứ việc gì Tào Tháo cũng có thể hi sinh. Trong đó có cả hạnh phúc của 7 cô con gái xinh đẹp nhà họ Tào.
Vì nhiều lý do khác nhau cũng như hoàn cảnh xô đẩy mà Lưu Bị đã bỏ lỡ 4 vị nhân tài này vào tay người khác. Trong đó còn có người tài giỏi hơn cả Gia Cát Lượng rơi vào tay Tào Tháo, người khiến cho ông nuối tiếc cả đời.
Các học giả Trung Quốc nhận định, Tào Tháo khi đó đã ngầm lựa chọn Tào Xung là người kế tục, nối tiếp sự nghiệp của mình và phụ giúp cho con trai không ai khác, chính là Chu Bất Nghi.
Trong lịch sử đầy mưu lược của Tam Quốc, Gia Cát Lượng được ngợi ca với trí tuệ siêu phàm, Lưu Bị được tôn sùng bởi lòng nhân nghĩa, và Quan Vũ nổi tiếng nhờ lòng trung thành và dũng cảm. Nhưng ít ai để ý đến một nhân vật tài giỏi không kém - đó là Lỗ Túc.
Khi nhắc đến trí tuệ siêu việt thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng thường được ca ngợi là bậc kỳ tài với tài thao lược hơn người. Tuy nhiên, lịch sử cho thấy một nhân vật khác, Tư Mã Ý, không chỉ sánh ngang mà còn có thể vượt trội hơn Gia Cát Lượng về mặt trí tuệ, chiến lược và cả tầm nhìn chính trị.