Doanh nghiệp tâm tư về quy định quản lý chất lượng sản phẩm

Cần tăng cường đối thoại với doanh nghiệp để tháo gỡ, giải quyết tâm tư về quy định mới trong quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

Luật AI: Khi máy móc cũng cần tuân thủ luật

Trí thông minh nhân tạo (AI) đang trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống ngày nay và mở ra một thời đại mới. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của AI cũng đặt ra nhiều thách thức pháp lý mới, bao gồm quyền riêng tư, trách nhiệm pháp lý, đạo đức trong sử dụng AI, và nguy cơ lạm dụng công nghệ này.

Sợ ông Trump áp thuế, Samsung và LG định chuyển một số nhà máy từ Mexico sang Mỹ

Theo thông tin từ Nhà Trắng, Samsung và LG có thể chuyển một số nhà máy từ Mexico sang Mỹ.

Thấy gì từ báo cáo của Cục Bản quyền Mỹ về AI?

Gần đây, Cục Bản quyền Mỹ đã ra Báo cáo về Bản quyền và Trí tuệ nhân tạo, thu hút sự chú ý của các chuyên gia pháp lý, cộng đồng công nghệ cũng như của ngành công nghiệp giải trí sáng tạo...

Chuyên gia: Khung pháp lý tiền số giúp 'bơm' nguồn vốn trôi nổi vào nền kinh tế

Thủ tướng chỉ đạo sớm trình Chính phủ khung pháp lý quản lý, phát triển tiền kỹ thuật số, chuyên gia cho rằng điều này sẽ giúp quản lý nguồn vốn lớn đang trôi nổi.

34% phụ nữ bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc ở Hồng Kông nhưng phần lớn im lặng

Trang SCMP đưa tin 1/3 phụ nữ ở Hồng Kông (Trung Quốc) bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc trong ba năm qua, nhưng hầu hết không có hành động gì vì lo sợ ảnh hưởng đến công việc hoặc chấp nhận rằng đó là điều bình thường, theo một cuộc khảo sát.

Có nên đánh thuế lãi tiền gửi tiết kiệm?

UBND TP Cần Thơ đề xuất đánh thuế thu nhập cá nhân với lãi tiền gửi tiết kiệm các khoản tiền gửi lớn, trong khi UBND tỉnh Ninh Thuận đề nghị không tính thuế cho khoản thu từ lãi tiền gửi tiết kiệm.

Việc cấm TikTok tại Mỹ có thể ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dùng ở nhiều nước khác

Nhiều người hoảng loạn, thất vọng và bối rối khi nghe tin tập đoàn ByteDance (Trung Quốc) có kế hoạch để TikTok ngừng hoạt động với 170 triệu người dùng ở Mỹ vào ngày 19.1 tới, thời điểm lệnh cấm liên bang có thể có hiệu lực.

Kỳ vọng về bước phát triển mới của Hội Luật gia Việt Nam

Các ĐBQH kỳ vọng trong nhiệm kỳ mới, Hội Luật gia Việt Nam sẽ đề ra được những định hướng chiến lược phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.

Chiến dịch tăng cường hiệu quả chính phủ Mỹ của Elon Musk có thể thúc đẩy quan hệ đối tác công nghệ quốc phòng

Chiến dịch thúc đẩy hiệu quả của chính phủ Mỹ do Tổng thống đắc cử Donald Trump lên kế hoạch liên quan đến Elon Musk có thể dẫn đến nhiều dự án chung hơn giữa các nhà thầu quốc phòng lớn và các hãng công nghệ nhỏ hơn ở các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo (AI), máy bay không người lái và tàu ngầm không người lái, theo các cuộc phỏng vấn với các lãnh đạo công ty.

Việt Nam đứng thứ 7 thế giới về dân số sở hữu tài sản mã hóa

Theo thống kê, Việt Nam hiện nay có hơn 20 triệu người sở hữu tài sản số, mỗi năm có tới 120 tỷ USD giao dịch tiền mã hóa đồng thời nằm trong 30 quốc gia có tỷ lệ sở hữu tài sản mã hóa cao nhất.

Bộ pháp điển Việt Nam giúp hạn chế tính chồng chéo của các văn bản

Thông qua pháp điển, các nhà làm luật sẽ đưa ra được quy định phù hợp và thống nhất trong hệ thống pháp luật nói chung, hạn chế được các trường hợp văn bản chồng chéo, mâu thuẫn… trong hệ thống pháp luật.

AI và vấn đề quyền tác giả

Sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo (AI) đã tạo ra bước đột phá mới đối với sự phát triển của kỹ thuật công nghệ trên toàn thế giới. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra nhiều thách thức đối với các nhà làm luật, đặc biệt là trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Tác phẩm do AI sáng tạo sẽ được bảo hộ như thế nào? Liệu Việt Nam có cần bổ sung quy định về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm do AI tạo ra hay không?

Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Giao quyền tự chủ trong hành lang Nhà nước pháp quyền

Đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp đòi hỏi các nhà làm luật chuyển đổi tư duy xây dựng pháp luật theo hướng vừa bảo đảm yêu cầu quản lý Nhà nước, vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển. Đặc biệt, yêu cầu hình thành tư duy quản lý linh hoạt, không cứng nhắc, dứt khoát từ bỏ tư duy 'không quản được thì cấm'.

Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Đứng trên mảnh đất thực tiễn để xây dựng pháp luật

Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hỏi sự bền vững của pháp luật, các quy định của văn bản pháp luật phải mang tính ổn định, có giá trị lâu dài. Việc ban hành luật cần đứng trên 'mảnh đất thực tiễn' để xây dựng các quy định pháp luật phù hợp. Từ đó, các văn bản pháp luật bám sát thực tiễn, nghiên cứu thực tiễn, phản ánh đúng thực tiễn để trở lại thực tiễn có 'sức sống' dài lâu.

Chủ tịch CEO Group xuất bản sách về bất động sản cho người nước ngoài

Cuốn sách hữu ích không chỉ với người nước ngoài mà còn là tài liệu đáng tham khảo cho cá nhân, doanh nghiệp Việt đang tìm hiểu về lĩnh vực này và mong muốn tìm kiếm đối tác nước ngoài.

Hội nghị công nghệ lớn nhất châu Âu: Ông Trump đắc cử Tổng thống Mỹ và Elon Musk là chủ đề thảo luận chính

Web Summit, hội nghị công nghệ thường niên lớn nhất châu Âu, sẽ diễn ra từ ngày 11.11 đến 14.11 ở Lisbon (thủ đô Bồ Đào Nha), nơi các nhà lãnh đạo ngành và nhà làm luật sẽ cân nhắc những ưu và nhược điểm từ việc ông Trump trở lại Nhà Trắng.

Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn: Tăng thuế VAT gấp đôi là vô lý với sự phát triển văn hóa

Việc đề xuất tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) lên gấp đôi với lĩnh vực văn hóa, thể thao nhận được sự quan tâm lớn của nhiều người. Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn, nhà sản xuất Trinh Hoan đều cho rằng việc tăng thuế này là không hợp lý.

Luật khung giúp phát huy tinh thần dám nghĩ, dám làm

Nếu chúng ta ban hành luật khung và dành cho các cơ quan hành chính cơ hội để thể hiện sự năng động, sáng tạo, tốc độ phát triển kỳ vọng sẽ nhanh hơn.

Soạn thảo 'luật khung', 'luật chi tiết' trong bối cảnh Việt Nam hiện nay

Nên ban hành 'luật khung' hay 'luật chi tiết' trong bối cảnh Việt Nam hiện nay? Tại Nghị quyết số 27-NQ/TW đã đặt ra yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng tăng cường xây dựng các đạo luật có nội dung cụ thể, hiệu lực trực tiếp; khắc phục tình trạng luật thiếu tính ổn định. Tuy nhiên, vẫn còn có những quan điểm khác nhau, các tranh luận về chủ đề này.

Chuyên gia: Đánh thuế bất động sản thành công phụ thuộc nhiều yếu tố

Theo chuyên gia Việt Nam cần có hệ thống thông tin giao dịch bất động sản rất rõ ràng và minh bạch để áp dụng thành công chính sách thuế...

Ba vấn đề cần làm rõ để bảo đảm luật 'không cần quá dài'

Để bảo đảm định hướng chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm rằng Quốc hội cần 'đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp', trong đó 'luật chỉ quy định những vấn đề khung, những vấn đề có tính nguyên tắc; không cần quá dài', cần làm rõ ba vấn đề: Lập pháp bắt đầu bằng nội dung hay thẩm quyền? Luật cốt ở ban hành hay thi hành? Và ai giải thích luật?'. Luật sư NGUYỄN TIẾN LẬP, thành viên Văn phòng luật sư NHQuang và Cộng sự, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, nêu ý kiến.

Để Luật Chứng khoán sửa đổi không 'làm khó' nhà đầu tư chuyên nghiệp

Việc nâng cao tiêu chuẩn nhà đầu tư cá nhân chuyên nghiệp tại dự thảo Luật Chứng khoán (sửa đổi) là cần thiết, nhất là sau những sự việc xảy ra trong quá khứ. Nhưng nếu quy định cứng nhắc, sẽ tạo ra rào cản với nhà đầu tư và thị trường.

Cần tư duy và phương pháp quản lý mới với quảng cáo trực tuyến

Quảng cáo trực tuyến bùng nổ cũng kéo theo quảng cáo sai sự thật tràn lan. Để điều chỉnh thị trường này một cách hiệu quả, các nhà làm luật cần cân nhắc đầy đủ cả giải pháp ngắn hạn và dài hạn, đảm bảo phù hợp với tính chất của dịch vụ, thực tế phát triển của thị trường và nhu cầu quản lý nhà nước.

Kết nối & Lan tỏa

Cuối tuần qua, tại Bình Thuận đã diễn ra một sự kiện rất thú vị của giới báo chí. Đó là Diễn đàn Tổng Biên tập 2024 với chủ đề 'Báo chí giải pháp: Hướng đi cho báo chí truyền thống' do Báo Nhà báo & Công luận tổ chức.

Người ảnh hưởng trẻ em – đến lúc luật pháp phải can thiệp

Các nhà làm luật ngày càng lo ngại về các nguy cơ khi trẻ em phải 'lao động' trên mạng xã hội và hình ảnh được chia sẻ quá mức.

Siết mạnh quy định đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, thị trường càng ảm đạm?

Tư duy sửa đổi quy định về trái phiếu doanh nghiệp của đơn vị soạn thảo được đánh giá là 'thắt chặt cả hai đầu'. Điều này khiến thị trường trái phiếu doanh nghiệp có thể sẽ tiếp tục rơi vào cảnh ảm đạm.

Góp phần hoàn thiện pháp luật, địa chỉ tin cậy về pháp lý

Trong hành trình 34 năm phát triển, báo Pháp Luật TP.HCM luôn có sự đồng hành của những bạn đọc đặc biệt - họ đã có những gửi gắm, mong báo tiếp tục phát huy thế mạnh pháp luật của mình để phục vụ xã hội ngày một tốt hơn.

Rủi ro từ việc Trung Quốc tăng tuổi nghỉ hưu lần đầu tiên sau gần 50 năm

Trung Quốc vốn là nước có tuổi nghỉ hưu thuộc hàng thấp nhất trên thế giới, trong khi tuổi thọ ở nước này đã tăng lên nhiều qua các thập kỷ...

Suy nghĩ về hoàn thiện thể chế trong lập pháp

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu vấn đề: Tại sao luật chúng ta ban hành chưa bao lâu đã phải sửa? Quốc hội Nhật Bản có kỳ làm tới 230 luật, mỗi luật chỉ có 1-2 trang, trong khi đó luật của ta mấy trăm trang? Tới đây đổi mới thế nào?

Mong tòa mạnh dạn áp dụng lẽ công bằng trong xét xử

Quá trình giải quyết vụ, việc dân sự đòi hỏi tòa phải sử dụng đến lẽ phải, tính khách quan, tính hợp lý - tức là áp dụng lẽ công bằng để giải quyết.

DJI: 'Dự luật cấm máy bay không người lái mới làm suy yếu lợi ích của Mỹ'

Dự luật của Hạ viện Mỹ đưa DJI (Trung Quốc), hãng cung cấp máy bay không người lái tiêu dùng lớn nhất thế giới, vào danh sách đen an ninh quốc gia.

OpenAI và Anthropic ký thỏa thuận chưa từng thấy với chính phủ Mỹ về nghiên cứu, đánh giá mô hình AI

OpenAI cùng Anthropic đã ký kết thỏa thuận với chính phủ Mỹ về nghiên cứu, thử nghiệm và đánh giá các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) của họ, Viện An toàn Trí tuệ Nhân tạo Mỹ cho biết hôm 29.8.

Có thể xử lý hình sự tài xế lái xe ô tô ngược chiều trên cao tốc không?

Theo luật sư, nhà làm luật nên nghiên cứu phương án tăng mức phạt để đảm bảo đủ sự răn đe, tạo thói quen văn minh cho lái xe khi lưu thông trên cao tốc.

Kinh tế xanh, kinh tế số: Trụ cột phát triển bền vững

TS. Trần Du Lịch - Phó chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) nhận định, trong bối cảnh hiện nay, việc ứng dụng các mô hình hướng đến kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững trở thành yêu cầu cấp bách mà mỗi quốc gia, cơ quan quản lý, doanh nghiệp quan tâm.

Xây dựng hệ sinh thái chuyển đổi xanh

Kinh tế xanh và kinh tế số được xem là trụ cột chính trong nỗ lực hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, để thực hiện chiến lược này, cần sớm có khung khổ pháp lý đồng bộ, vững chắc làm động lực thúc đẩy chuyển đổi.

Cần chính sách minh bạch, hấp dẫn cho chuyển đổi xanh

Đó là kiến nghị của gần 300 đại biểu tham dự diễn đàn hội nhập kinh tế quốc tế TPHCM với chủ đề 'Thúc đẩy các mô hình kinh tế mới hướng tới phát triển bền vững' do Viện Nghiên cứu Phát triển, Trung tâm Hỗ trợ Hội nhập Quốc tế TPHCM phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức.

'Cửa sáng' cho thị trường bất động sản

Tín hiệu phục hồi của nền kinh tế Việt Nam ngày càng rõ nét với định hướng điều hành của Chính phủ phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm ở mức 7%, mở ra nhiều kỳ vọng cho sự phục hồi và phát triển của các kênh đầu tư, trong đó có thị trường bất động sản.

Giới hạn giao dịch BĐS tối đa 10 lần có hạn chế được đầu cơ, lướt sóng?

Đánh giá từ giới chuyên gia việc Nghị định số 96/2024 quy định rõ các tiêu chí kinh doanh bất động sản quy mô nhỏ, giúp thị trường minh bạch hơn, không còn tình trạng bong bóng bất động sản, góp phần làm hạn chế tình trạng đầu cơ, lướt sóng mua đi bán lại sản phẩm nhà đất nhiều lần.