Luật Công chứng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua tiếp tục đưa ra các quy định nhằm đảm bảo tính ổn định, tin cậy của hoạt động công chứng. Đây là cơ sở để xây dựng môi trường hoạt động lành mạnh, nghiêm túc cho những người hành nghề công chứng.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh những đổi mới hoạt động của Quốc hội nhằm tháo gỡ những nút thắt thể chế, trong bài phát biểu tại Hội nghị toàn quốc tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18/NQ-TW tổ chức mới đây.
Với tinh thần đổi mới, chủ động, tích cực trong mọi hoạt động, Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang đã đóng góp nhiều ý kiến chất lượng tại Kỳ họp thứ 8 để cùng Quốc hội quyết nghị những quyết sách quan trọng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Tại kỳ họp, với sự tín nhiệm tuyệt đối, đồng chí Hà Thị Nga, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy được Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân công làm Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang.
Kỳ họp thứ Tám của Quốc hội Khóa XV kết thúc với những kết quả quan trọng, đánh dấu một bước tiến lớn trong công tác lập pháp. Quốc hội đã thông qua 18 luật và nhiều nghị quyết, tạo cơ sở pháp lý vững chắc để điều chỉnh các lĩnh vực quan trọng của đời sống kinh tế - xã hội.
Như tin đã đưa, sáng 1-12, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII; tình hình kinh tế - xã hội năm 2024, giải pháp tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và tháo gỡ những điểm nghẽn, nút thắt về thể chế.
Đó là nhận xét chung của đa số đại biểu Quốc hội và đông đảo cử tri về Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Tại kỳ họp này, Quốc hội dành phần lớn thời gian cho công tác xây dựng pháp luật, giám sát tối cao, xem xét, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Chính phủ trình và dự kiến trình tới 81 hồ sơ, tài liệu, báo cáo, trong đó có 25 dự án luật trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến, thông qua. Đây là con số lập kỷ lục mới về khối lượng công việc xem xét tại một kỳ họp.
Với tinh thần chủ động, tích cực, Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh đã có nhiều đóng góp vào thành công của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội Khóa XV đã thông qua 18 dự án Luật và 21 Nghị quyết.
Nhằm đảm bảo các quy định về việc ký công chứng, Luật Công chứng (sửa đổi) quy định về việc ghi lại bằng chứng chứng minh người yêu cầu công chứng ký văn bản trực tiếp dưới sự chứng kiến của công chứng viên.
Chính phủ sẽ quy định danh mục các đơn vị hành chính cấp huyện được thành lập Văn phòng công chứng được tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân...
Đây là nội dung được quy định tại Luật Công chứng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua.
Chiều 26/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Công chứng (sửa đổi), kết quả biểu quyết điện tử cho thấy, có 450/453 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 93,95% tổng số đại biểu Quốc hội. Như vậy, Luật Công chứng (sửa đổi) đã được thông qua với với tỷ lệ tán thành cao.
Chiều 26/11, với 450/453 đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, chiếm 93,95% tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi).
Quốc hội họp tại hội trường, biểu quyết thông qua các dự án luật: Phòng không nhân dân; Công đoàn (sửa đổi); Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi); họp riêng về công tác nhân sự…
Ngày 27/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Phòng không nhân dân; Luật Công đoàn (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Sáng 26/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã nghe các báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.
Chiều 26/11, thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua các Luật Công chứng (sửa đổi), Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) và Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.
Chiều nay 26/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi) với 450/453 đại biểu Quốc hội có mặt bỏ phiếu tán thành, chiếm tỷ lệ 93,95% tổng số các đại biểu.
Chiều 26/11, ngay sau khi Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi), phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam đã có cuộc trao đổi nhanh Đại biểu Quốc hội Phan Thị Mỹ Dung, Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Long An.
Trong ngày làm việc thứ 26, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi); Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn; Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Tiếp tục phiên họp, chiều 26/11, với đa số đại biểu biểu quyết nhất trí, Quốc hội đã thông qua ba luật: Luật Công chứng (sửa đổi), Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn, Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Luật Công chứng (sửa đổi) quy định về công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, việc hành nghề công chứng, thủ tục công chứng và quản lý nhà nước về công chứng.
Ngày 26/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội họp phiên thảo luận tại hội trường về các báo cáo: công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024; kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV; kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2024.
Chiều 26/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi), với 450/453 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành.
Chiều 26/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Công chứng (sửa đổi).
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi) với đa số đại biểu có mặt tán thành. Luật quy định bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên là loại hình bảo hiểm bắt buộc.
Chiều 26/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi) và Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn. Có 450/453 ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành Luật Công chứng (sửa đổi), chiếm tỷ lệ 93,95%. Đối với Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn, có 455/456 ĐBQH tán thành, chiếm 95,20%.
Chiều 26-11, với 450/453 đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi).
Chiều 26/11, với đa số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội thống nhất thông qua Luật Công chứng (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, chiều 26.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi), với 450/453 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 93,95% tổng số đại biểu Quốc hội.
Luật Công chứng (sửa đổi) quy định công chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng chỉ được công chứng giao dịch về bất động sản trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở
Chiều 26/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi).
Luật Công chứng (sửa đổi) được Quốc hội thông qua với 450/453 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 93,95% tổng số đại biểu Quốc hội), chiều 26/11.
Luật Công chứng (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025, quy định về công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, thủ tục công chứng, quản lý nhà nước về công chứng.
Tiếp tục phiện họp, chiều nay, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi), Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn, Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Chiều 26/11, với đa số đại biểu có mặt biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Công chứng (sửa đổi).
Với đại đa số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội vừa thông qua dự án Luật Công chứng (sửa đổi).
Luật Công chứng (sửa đổi) được Quốc hội thông qua chiều nay (26/11) với 450/453 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 93,95% tổng số đại biểu Quốc hội).
Chính phủ được giao quy định danh mục các đơn vị hành chính cấp huyện được thành lập Văn phòng công chứng được tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 26/11, Quốc hội nghe và thảo luận về các báo cáo về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật và công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.
Sau khi xin ý kiến các vị ĐBQH, Chính phủ quyết định giữ ổn định các quy định về giao dịch phải công chứng hiện nay.
Luật Công chứng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua tiếp tục giới hạn thẩm quyền công chứng giao dịch về bất động sản để hạn chế tối đa nguy cơ rủi ro về công chứng.
Ngày 26/11, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội họp biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi), Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn, Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Đồng thời nghe báo cáo các nội dung liên quan đến công tác phòng, chống tội phạm, công tác thi hành án, phòng chống tham nhũng…
Ngày 26/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Thanh tra Chính phủ, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.
Quốc hội sẽ nghe và thảo luận về các báo cáo về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật và công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.
Ngày 26/11, Quốc hội dành phần lớn thời gian nghe các báo cáo và thảo luận về công tác tư pháp, tiến hành biểu quyết thông qua 3 dự án luật, gồm Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Hôm nay, 26/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi); Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn; Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Quốc hội dành cả ngày nghe, thảo luận về công tác phòng, chống tội phạm, tham nhũng, khiếu nại tố cáo, thông qua 3 luật sửa đổi: Công chứng; Quy hoạch đô thị và nông thôn; Thuế giá trị gia tăng…