Luật Việc làm (sửa đổi) có nhiều điểm mới nổi bật trong đó có chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo hướng mở rộng đối tượng tham gia và nâng cao quyền lợi hơn cho người lao động. Người lao động cũng được hưởng thêm nhiều quyền lợi hơn.
Luật Việc làm (sửa đổi), sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2026, mang đến nhiều thay đổi đáng chú ý nhằm mở rộng đối tượng tham gia, rút ngắn thời gian chờ nhận trợ cấp thất nghiệp và giảm mức đóng bảo hiểm trong một số trường hợp. .
Luật Việc làm (sửa đổi) đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9 ngày 16/6/2025. Luật gồm 8 chương, 55 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
6 tháng đầu năm 2025 đã ghi dấu nỗ lực không ngừng của các cấp công đoàn, tiếp tục khẳng định vai trò là lực lượng đại diện tin cậy, điểm tựa vững chắc của đoàn viên và người lao động (ĐV, NLĐ) trong bảo vệ quyền lợi, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần; những con số biết nói, những chương trình đậm tính nhân văn đã và đang góp phần nâng cao vị thế của Công đoàn Việt Nam - tổ chức của người lao động, vì người lao động.
Theo công văn của Bộ Nội vụ, cần theo dõi sát tình trạng công chức nghỉ việc để bảo đảm giữ được cán bộ có năng lực, trình độ.
So với Luật Việc làm số 38/2013/QH13, Luật Việc làm (sửa đổi) được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9 ngày 16/6/2025 vừa qua, có rất nhiều điểm mới nổi bật. Việc triển khai trong thời gian tới sẽ mang lại nhiều tích cực cho thị trường lao động và người lao động.
Luật Việc làm (sửa đổi) đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9 ngày 16/6/2025. Luật gồm 8 chương, 55 điều có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Luật Việc làm (sửa đổi) có rất nhiều điểm mới nổi bật, trong đó sửa đổi chính sách bảo hiểm thất nghiệp theo hướng mở rộng đối tượng tham gia và nâng cao quyền lợi hơn cho người lao động.
Từ ngày 1/1/2026, Luật Việc làm (sửa đổi) sẽ chính thức có hiệu lực. Trong đó, có nhiều điểm mới về mức đóng bảo hiểm thất nghiệp được người lao động quan tâm.
Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Việc làm (sửa đổi), với nhiều điểm mới về mức đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Luật này chính thức có hiệu lực từ 1/1/2026.
Từ ngày 1/1/2026, người lao động và người sử dụng lao động sẽ chỉ đóng tối đa 1% tiền lương/quỹ tiền lương tháng, đồng thời Nhà nước sẽ hỗ trợ thêm 1% từ ngân sách Trung ương. Như vậy, quy định mức đóng bảo hiểm được điều chỉnh linh hoạt, thay vì cố định 1% như hiện nay…
Luật Việc làm sửa đổi có hiệu lực từ 1/1/2026 với nhiều điểm mới về mức đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), mở rộng diện tham gia, bổ sung thông tin, dữ liệu lao động.
Ngày 17/6, Quốc hội đã chính thức thông qua hai đạo luật quan trọng: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp và Luật Việc làm (sửa đổi).
Lao động đóng 1% lương tháng, chủ sử dụng lao động đóng tối đa 1% quỹ tiền lương tháng trên tổng số lao động đang tham gia BHTN, nhà nước hỗ trợ tối đa 1% từ ngân sách.
Chiều 17/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã thảo luận về Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch năm 2025. Nhiều đại biểu đồng tình với mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 đạt 8% và đề xuất nhiều giải pháp nhằm hiện thực hóa mục tiêu này.
Đại biểu Quốc hội tiếp tục đề xuất giảm giờ làm việc bình thường cho người lao động trong khu vực doanh nghiệp, từ 48 giờ xuống 44 giờ mỗi tuần, tiến tới còn 40 giờ…
Ngày 17/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội làm việc tại hội trường để thảo luận về tình hình phát triển kinh tế-xã hội và biểu quyết thông qua một số dự thảo luật, nghị quyết.
Một trong những điểm mới của Luật Việc làm (sửa đổi) là trao quyền cho Chính phủ quyết định mở rộng đối tượng được vay vốn với lãi suất thấp hơn.
Ngày 17/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp và Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng.
Luật Việc làm (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua ngày 16/6/2025, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2026 với nhiều điểm mới, trong đó tăng chế độ bảo hiểm thất nghiệp, mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Luật Nhà giáo trao quyền chủ động tuyển dụng cho các cơ sở giáo dục, đồng thời đưa ra nhiều quy định mới về lương, phụ cấp cho nhà giáo.
Sáng 16/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Nhà giáo, với 451/460 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) có mặt tán thành, đạt 98%.
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Việc làm (sửa đổi) với 455/459 ĐBQH có mặt biểu quyết tán thành, đạt 99,12%.
Sáng 16/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thông qua Luật Nhà giáo, Luật Việc làm (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Trong phiên làm việc sáng 16/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Luật Việc làm (sửa đổi) mở rộng nhóm người được vay vốn đi làm việc ở nước ngoài, hỗ trợ tạo việc làm trong lĩnh vực mới như chuyển đổi số, kinh tế xanh.
Người lao động là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao động và có nhu cầu làm việc. Trường hợp lao động chưa thành niên phải bảo đảm điều kiện theo quy định của Bộ luật Lao động.
Một trong những điểm mới của luật là việc trao quyền cho Chính phủ quyết định mở rộng đối tượng được vay vốn với lãi suất thấp hơn, nhằm đáp ứng yêu cầu giải quyết việc làm trong từng giai đoạn.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá mức hưởng trợ cấp thất nghiệp là 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, tương đối phù hợp với thông lệ quốc tế và các mức trợ cấp mà người lao động được nhận khi mất việc làm theo quy định hiện hành. Vì vậy, Luật Việc làm (sửa đổi) giữ nguyên quy định về mức hưởng trợ cấp thất nghiệp...
Luật Việc làm vừa được Quốc hội thông qua đã điều chỉnh đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), nhưng cơ bản giữ nguyên mức đóng - hưởng trong quỹ này.
Sáng 16/6, Quốc hội đã bấm nút thông qua dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). So với Luật hiện hành, dự thảo Luật có 12 nhóm điểm mới.
Luật Việc làm mới được Quốc hội thông qua mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, còn các chính sách hưởng trợ cấp thất nghiệp về mức hưởng, thời gian hưởng giữ nguyên như quy định hiện hành.
Sáng 16-6, Quốc hội đã thông qua Luật Việc làm (sửa đổi) với 455/459 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 95,19%), trong đó có quy định về mức hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Luật Việc làm (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua chính thức chốt thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa 12 tháng, mức hưởng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng.
Luật Việc làm (sửa đổi) được Quốc hội thông qua giữ nguyên mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm thất nghiệp trong 6 tháng gần nhất trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.
Sáng 16/6, Quốc hội thông qua Luật Việc làm (sửa đổi). Đáng chú ý, Luật Việc làm (sửa đổi) quy định mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng đóng gần nhất.
Quốc hội sáng nay đã thông qua Luật Việc làm (sửa đổi) với số phiếu tán thành 455/459, trong đó có quy định mở rộng đối tượng đóng bảo hiểm thất nghiệp...
Sáng 16/6, Quốc hội đã thông qua Luật Quảng cáo với 455/461 (94,77%) đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành. Dự thảo luật gồm 38 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.