Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông đã tìm thấy một 'nhóm người rất giàu có' sẵn sàng mua TikTok, và ông sẽ tiết lộ danh tính của họ 'trong khoảng 2 tuần nữa'.
Ngày 18-6, theo Business Standard, Nhà Trắng thông báo Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định gia hạn thêm 90 ngày để tập đoàn ByteDance (Trung Quốc) hoàn tất việc thoái vốn khỏi các tài sản TikTok tại Mỹ.
Nhà Trắng hôm 17/6 cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ gia hạn thêm 90 ngày cho tập đoàn ByteDance có trụ sở tại Trung Quốc để hoàn tất việc thoái vốn khỏi các tài sản TikTok tại Mỹ, bất chấp luật pháp hiện hành quy định việc bán hoặc đóng cửa ứng dụng nếu không đạt được tiến triển đáng kể.
Sau hai năm đầu tư mạnh tay để phát triển mảng thương mại điện tử, TikTok đang thực hiện các bước đi mới nhằm thu lại lợi nhuận.
Ủy ban Bảo vệ Dữ liệu Ireland (DPC) yêu cầu nền tảng tuân thủ quy trình xử lý trong vòng 6 tháng, nếu không sẽ đình chỉ việc chuyển dữ liệu sang Trung Quốc.
TikTok vừa bị cơ quan giám sát quyền riêng tư của EU phạt 530 triệu euro và buộc ngừng chuyển dữ liệu sang Trung Quốc nếu không khắc phục vi phạm trong 6 tháng.
TikTok đã bị cơ quan quản lý quyền riêng tư hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU) phạt 530 triệu euro (tương đương 600 triệu USD) vì lo ngại về cách nền tảng này bảo vệ thông tin người dùng.
Doanh thu quốc tế của ứng dụng chia sẻ video TikTok đã tăng vọt trong năm 2024, giữa lúc công ty mẹ ByteDance tại Trung Quốc đối mặt với thời hạn hoặc phải bán ứng dụng này hoặc bị 'cấm cửa' tại Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ký sắc lệnh hành pháp gia hạn thêm 75 ngày cho tập đoàn ByteDance để bán lại hoạt động tại Mỹ cho một công ty không thuộc Trung Quốc. Nếu không, nền tảng đình đám này sẽ bị cấm hoàn toàn tại Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết thương vụ tiềm năng mua TikTok tại Mỹ vẫn đang được đàm phán và ông kỳ vọng ByteDance sẽ bán Tiktok cho công ty không thuộc Trung Quốc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 4/4 thông báo ông sẽ ký một sắc lệnh hành pháp, gia hạn thêm 75 ngày cho tập đoàn ByteDance (Trung Quốc) – công ty mẹ của ứng dụng TikTok – để bán lại hoạt động tại Mỹ cho một công ty không thuộc Trung Quốc. Nếu không, nền tảng chia sẻ video đình đám này sẽ bị cấm hoàn toàn trên đất Mỹ.
Thỏa thuận tách tài sản của TikTok tại Mỹ đã bị hoãn lại sau khi Trung Quốc cho biết sẽ không phê duyệt nó sau thông báo về thuế quan từ Tổng thống Donald Trump hôm 2.4, theo hai nguồn tin quen thuộc với vấn đề này.
Theo Bloomberg, vào ngày 4/4, Trung Quốc đã đình chỉ việc nhập khẩu nhiều sản phẩm nông sản, chế biến từ các nhà sản xuất của Mỹ. Đây được đánh giá là một phần trong các biện pháp trả đũa đối của Bắc Kinh với Washington sau khi Tổng thống Donald Trump công bố mức thuế mới đối với quốc gia có nền kinh tế đứng thứ hai thế giới.
Trung Quốc tiến hành bước đi trên cùng thời điểm Tổng thống Trump cho biết ông sẵn sàng xem xét thỏa thuận đổi việc giảm thuế cho Trung Quốc với việc Bắc Kinh đồng ý bán lại ứng dụng TikTok.
Trang mạng tiếng Anh của Tân Hoa xã ngày 4/4 đưa tin nước này sẽ áp thuế bổ sung 34% đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ, có hiệu lực từ ngày 10/4.
Ông Trump cho biết chính quyền của ông đang 'rất gần' một thỏa thuận liên quan đến TikTok, trong bối cảnh ứng dụng video ngắn này đang đối mặt với một thời hạn chót - có thể bị cấm hoạt động tại Mỹ.
Douyin, phiên bản TikTok ở Trung Quốc, đã ra mắt một trang web đặc biệt để giải thích cách ứng dụng đề xuất và 'kiểm duyệt' nội dung cho người dùng.
Chia sẻ trong một cuộc thảo luận tại Diễn đàn châu Á Bác Ngao (BFA) 2025 ngày 27/3, chuyên gia kinh tế nổi tiếng Trung Quốc Wu Xiaoqiu, Giám đốc Viện nghiên cứu tài chính quốc gia tại Đại học Renmin nhấn mạnh, không có quy tắc của quốc gia nào có thể thay thế được các quy tắc quốc tế. Nếu xảy ra, điều này sẽ làm suy yếu tính công bằng của thương mại toàn cầu.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 6/3 (giờ địa phương) nói rằng ông 'nhiều khả năng' gia hạn thời hạn chót vào ngày 5/4 để hoàn tất thương vụ mua TikTok nếu chưa đạt được thỏa thuận.
Đây là lần thứ 4 ByteDance thực hiện chương trình mua lại cổ phiếu định kỳ kể từ khi bắt đầu vào năm 2022.
Anh sẽ cấm sử dụng các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo ra hình ảnh lạm dụng tình dục trẻ em. Qua đó, Anh sẽ trở thành nước đầu tiên trên thế giới đưa ra các tội danh mới liên quan đến lạm dụng tình dục bằng AI, theo hãng tin Reuters.
Những người dùng TikTok tại Mỹ từng coi ứng dụng này là thiên đường cho quyền tự do ngôn luận nhận thấy dấu hiệu kiểm duyệt nội dung sau khi nền tảng này được hồi sinh theo lệnh hành pháp của Tổng thống Donald Trump.
William Ford, thành viên hội đồng quản trị tập đoàn ByteDance (Trung Quốc), nói việc khám phá các giải pháp không liên quan đến việc bán TikTok ở Mỹ là yếu tố then chốt trong các cuộc đàm phán của công ty với chính quyền Trump.
Năm 2017, vài tuần sau chiến thắng đầu tiên của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống, Chủ tịch Tập Cận Bình trở thành nguyên thủ quốc gia đầu tiên của Trung Quốc phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos, Thụy Sĩ.
Tập đoàn ByteDance của Trung Quốc, công ty mẹ của TikTok, đang đẩy mạnh đầu tư vào cơ sở hạ tầng trí tuệ nhân tạo (AI) với kế hoạch chi hơn 12 tỷ USD cho lĩnh vực này trong năm 2025.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 21.1 nói sẵn sàng để Elon Musk mua lại TikTok ở Mỹ nếu Giám đốc điều hành Tesla muốn làm như vậy.
'Cần phải thay đổi điều gì đó', Elon Musk viết trên mạng xã hội X của mình.
TikTok đã ngừng hoạt động tại Mỹ vào đêm 18.1 và biến mất khỏi cửa hàng ứng dụng của Apple, Google trước khi luật có hiệu lực hôm 19.1 yêu cầu đóng cửa nền tảng được hơn 170 triệu người Mỹ sử dụng.
TikTok đã ngừng hoạt động tại Mỹ hôm 19.1 trước khi lệnh cấm liên bang với ứng dụng video ngắn do tập đoàn ByteDance (Trung Quốc) sở hữu có hiệu lực, cắt đứt quyền truy cập vào nền tảng có hơn 170 triệu người dùng Mỹ.
Tổng thống đắc cử Donald Trump hôm 18.1 cho biết 'rất có thể' sẽ gia hạn thêm 90 ngày cho TikTok để tránh lệnh cấm tiềm năng ở Mỹ, sau khi ông nhậm chức vào ngày 20.1. Trong khi đó, TikTok cùng hơn 170 triệu người dùng Mỹ đang hồi hộp chờ đợi trước nguy cơ ứng dụng chia sẻ video ngắn đình đám ngừng hoạt động hôm 19.1.
TikTok tuyên bố sẽ ngừng hoạt động tại Mỹ vào ngày 19.1 tới trừ khi chính quyền của Tổng thống Joe Biden sắp mãn nhiệm đảm bảo rằng các công ty như Apple và Google sẽ không bị phạt hoặc chịu hậu quả pháp lý vì tiếp tục hỗ trợ ứng dụng này khi có lệnh cấm.
Nhiều người hoảng loạn, thất vọng và bối rối khi nghe tin tập đoàn ByteDance (Trung Quốc) có kế hoạch để TikTok ngừng hoạt động với 170 triệu người dùng ở Mỹ vào ngày 19.1 tới, thời điểm lệnh cấm liên bang có thể có hiệu lực.
Giới chức Trung Quốc đang xem xét phương án bán hoạt động của mạng xã hội TikTok tại Mỹ cho tỷ phú Elon Musk nếu thua kiện tại tòa tối cao.
Li Liang, lãnh đạo gã khổng lồ truyền thông xã hội ByteDance, đã hạ thấp vai trò của các thuật toán đề xuất nội dung trong việc tạo ra 'bong bóng lọc' (filter bubbles), khi công ty phải đối mặt với sự giám sát chặt chẽ từ cả Trung Quốc lẫn Mỹ.
Chính phủ Malaysia yêu cầu giấy phép để chống tội phạm mạng, nhưng Google và X của Elon Musk đã nêu lên những lo ngại về các quy định.
Những bình luận thiện cảm với Bắc Kinh gần đây của ông Trump càng làm tăng thêm sự khó đoán về chính sách của ông khi trở lại Nhà Trắng.
TikTok dự kiến sẽ tiếp tục kháng cáo khi ứng dụng video ngắn này đối mặt với lệnh cấm tại Mỹ vào ngày 19/1/2025.
TikTok đã nỗ lực tăng thời gian sử dụng của người dùng và phát triển thói quen mua sắm trước khi ứng dụng có thể bị cấm ở Mỹ vào ngày 19.1.2025.
Với tương lai không chắc chắn của TikTok, một nhóm các nhà đầu tư siêu giàu đã bày tỏ sự quan tâm đến việc mua lại ứng dụng chia sẻ video ngắn thuộc tập đoàn ByteDance (Trung Quốc).
Quan điểm của Tổng thống đắc cử Donald Trump về việc liệu TikTok, công ty thuộc tập đoàn ByteDance (Trung Quốc), có gây ra mối đe dọa cho Mỹ hay không đã thay đổi 180 độ.
ByteDance đã liên hệ với các nhà đầu tư trong vài tuần qua và đề nghị mức giá 180,7 USD/cổ phiếu cho chương trình mua lại, tăng 12,9% so với mức giá 160 USD/cổ phiếu trước đó.
Nếu ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào tuần tới thì triển vọng của các hãng công nghệ Trung Quốc sẽ thêm mơ hồ so với việc bà Kamala Harris đắc cử. Lý do vì các giám đốc công nghệ Trung Quốc cho rằng phong cách khó lường của ông Trump có thể dẫn đến việc ngành công nghiệp này có thể được nới lỏng lệnh trừng phạt hoặc bị thắt chặt hơn nữa.
Hơn một nửa trong số 20 cơ sở người bán hàng hàng đầu của Amazon nằm ở Trung Quốc.
Doanh nghiệp công nghệ ByteDance (Trung Quốc), sở hữu nền tảng truyền thông xã hội TikTok, đã cắt giảm nhiều việc làm tại chi nhánh Malaysia.
Tập đoàn ByteDance của Trung Quốc, công ty mẹ của nền tảng truyền thông xã hội TikTok, đã cắt giảm hơn 700 nhân viên tại chi nhánh Malaysia.
Facebook được cho là mạng xã hội chủ yếu dành cho người lớn tuổi, trong khi đa phần người trẻ tuổi lại sử dụng các ứng dụng ảnh và video như Instagram, TikTok. Meta Platforms, công ty mẹ Facebook, đang đặt mục tiêu thay đổi điều đó.
TikTok vừa ký kết một thỏa thuận với Amazon cho phép người dùng có thể trực tiếp mua hàng từ gã khổng lồ thương mại điện tử Mỹ thông qua ứng dụng video ngắn phổ biến thuộc sở hữu của tập đoàn ByteDance (Trung Quốc).
Cựu Tổng thống Donald Trump đã có một số điều tốt đẹp để nói về Giám đốc điều hành Apple - Tim Cook trong cuộc phỏng vấn gần đây với tạp chí Bloomberg Businessweek.
Hợp tác với Tokopedia, tập đoàn ByteDance đã giành vị trí thứ 2 trên thị trường trị giá 114 tỉ USD.
Meta Platforms cho biết ứng dụng Facebook đang thu hút lượng người dùng trẻ tuổi cao nhất trong 3 năm qua, nhằm xóa bỏ định kiến nền tảng này chỉ dành cho người lớn tuổi.
Kevin O'Leary đưa mình vào danh sách ngắn đáng chú ý những người tuyên bố muốn mua TikTok ở Mỹ và đang biến nó thành nỗ lực tập thể.