Tại Diễn đàn thường niên Hải quan - Doanh nghiệp 2024, với chủ đề '10 năm phát triển quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp' được tổ chức mới đây, doanh nghiệp kiến nghị ngành hải quan cần tiếp tục tập trung nguồn lực để xây dựng, hoàn thiện các văn bản pháp luật về hải quan hướng tới đơn giản thủ tục hành chính, tạo thuận lợi về mặt thủ tục hải quan và từng bước nâng cao năng lực kiểm tra, giám sát và kiểm soát hải quan.
Gỡ vướng cho nhà đầu tư nước ngoài trong việc xác định 'nhà đầu tư' khi họ là cá nhân thành lập tổ chức kinh tế để thực hiện dự án đầu tư.
Để bắt kịp xu hướng chung, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh không ngừng đầu tư công nghệ, tiếp cận các thành tựu của cuộc cách mạng 4.0. Tuy nhiên, với nhiều rào cản khách quan, công tác chuyển đổi số của doanh nghiệp vẫn chưa được như mong đợi.
Bền vững là động lực tạo giá trị, không phải là gánh nặng cho doanh nghiệp. Dù còn nhiều nút thắt và thách thức nhưng bền vững với các động lực cốt lõi vẫn là lựa chọn của nhãn hàng và thương hiệu.
Do ảnh hưởng liên tục của bão, lũ suốt gần một tuần qua, nhiều doanh nghiệp đã chịu thiệt hại lớn, hiện rất cần sự chung tay hỗ trợ từ cộng đồng để sớm khôi phục hoạt động kinh tế…
Góp ý Nghị định cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng thiệt hại do thiên tai, VCCI lo tiền hỗ trợ chậm đến tay người dân.
tổng thời gian để thực hiện tất cả các công đoạn phê duyệt là tương đối dài, có thể lên đến 70 ngày. Như vậy chưa phù hợp với việc hỗ trợ cơ sở sản xuất sớm khôi phục sản xuất sau thiên tai, dịch bệnh
Phát triển bền vững đang trở thành nhu cầu tất yếu và là đòi hỏi cấp thiết đối với cộng đồng doanh nghiệp (DN) hiện nay, trong bối cảnh người tiêu dùng toàn cầu đang ngày càng quan tâm nhiều hơn đến phát triển bền vững và có xu hướng ưu tiên lựa chọn sử dụng sản phẩm của các DN phát triển bền vững.
Đồng tình chủ trương phân cấp thẩm quyền đầu tư cho địa phương, song đại diện Bộ Tài chính lưu ý trường hợp phân cấp đối với các dự án khu công nghiệp có quy mô lớn bởi các dự án này không chỉ tác động tới địa phương đó mà còn ảnh hưởng tới nhiều khu lân cận...
Thời gian qua, cơ quan hải quan đã có bước chuyển quan trọng trong việc thay đổi tư duy quản lý. Nhiều kinh nghiệm quý đã thu được, nhiều khó khăn đã trải qua được minh chứng rõ nét trong thực tế, góp phần nâng cao chất lượng môi trường đầu tư kinh doanh cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về hải quan và thực thi công vụ trong ngành Hải quan.
Doanh nghiệp cần thay đổi cách tiếp cận và kết nối với người tiêu dùng dựa trên sự thấu hiểu về khách hàng qua các hành vi, nhu cầu, sở thích, để các sáng kiến bền vững thực sự trở thành động lực tạo giá trị.
Hành trình chuyển đổi xanh, đi tới Net Zero 2050 đặt ra rất nhiều thách thức cho các nền kinh tế, đòi hỏi những hành động mạnh mẽ hơn từ cơ quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp, các nhà đầu tư.
Quan tâm đến chất lượng ngay từ đầu là vấn đề sống còn, quyết định sự trường tồn của doanh nghiệp, 'hoặc là có, hoặc là chết' và đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực mỗi ngày…
Trước thảm họa do siêu bão Yagi gây ra, phát triển bền vững, làm chậm quá trình tăng nhiệt của Trái đất đã trở thành mục tiêu toàn cầu tối quan trọng và cấp thiết. Đây cũng là yêu cầu chiến lược đối với tất cả các doanh nghiệp.
Sáng 10/9, Hội đồng doanh nghiệp Vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam 2024 với chủ đề 'Bồi đắp niềm tin kiến tạo chuyển đổi'.
Ngày 10/9, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) lần thứ 11 với chủ đề 'Net Zero 2050: Bồi đắp niềm tin – Kiến tạo chuyển đổi'.
Theo các chuyên gia, doanh nghiệp cần thay đổi cách tiếp cận và kết nối với người tiêu dùng để các sáng kiến bền vững thực sự trở thành động lực tạo giá trị đồng thời tăng cường hợp tác đa bên.
Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) lần thứ 11 diễn ra hôm nay tại Hà Nội với chủ đề 'Net Zero 2050: Bồi đắp niềm tin - Kiến tạo chuyển đổi'.
Ông Phạm Tấn Công - Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, cơn bão số 3 đổ bộ và ảnh hưởng tới nhiều tỉnh, thành miền Bắc. Đây là cơn bão mạnh nhất trong 30 năm qua, để lại thiệt hại nặng nề cho người dân, doanh nghiệp, gây tổn thất hàng nghìn tỷ đồng cho doanh nghiệp...
Ngày 10/9, tại Hà Nội, diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) lần thứ 11 đã được tổ chức với chủ đề 'Net Zero 2050: Bồi đắp niềm tin - Kiến tạo chuyển đổi'.
Ngày 10/9, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) với hạt nhân là Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) lần thứ 11 với chủ đề 'Net Zero 2050: Bồi đắp niềm tin – Kiến tạo chuyển đổi'.
Ngày 10/9, câu chuyện phát triển bền vững tiếp tục được cộng đồng doanh nghiệp chia sẻ tại Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) 2024 'Net Zero 2050: Bồi đắp niềm tin – Kiến tạo chuyển đổi' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức.
Net Zero 2050 không phải mục tiêu đặt ra cho có, mà cấp bách và cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa để hiện thực hóa, bởi 25 năm là thời gian không còn dài.
Góp ý đối với Luật Chứng khoán, đại diện VCCI cho rằng trái phiếu là một kênh quan trọng của doanh nghiệp, do đó việc sửa đổi quy định liên quan tới phát hành trái phiếu cần thận trọng, bảo đảm tính ổn định; tránh tình trạng thắt chặt trái phiếu riêng lẻ, gây ra đứt gãy nguồn vốn cho doanh nghiệp...
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp với VCCI tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi).
Cần xây dựng khung pháp lý rõ ràng chi tiết; tăng cường chính sách hỗ trợ tài chính và kỹ thuật; Bổ sung nguyên tắc tính giá điện theo giá nhiên liệu và cước phí tồn trữ, tái hóa, vận chuyển và phân phối khí thiên hóa lỏng; cập nhật quy hoạch điện VIII vào Luật Điện lực;…Đây là các nội dung mà đại biểu quan tâm và cho ý kiến tại hội thảo 'Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Điện Lực (sửa đổi)' do thường trực Ủy ban khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh chiều ngày 06/9.
Kỳ họp của Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN lần thứ 101 sẽ diễn ra từ ngày 13-14/09/2024 tại khách sạn InterContinental Westlake, Hà Nội. Sự kiện đánh dấu một bước quan trọng trong nỗ lực của ASEAN BAC Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực và nâng cao vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế.
Ngày 6/9, Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN (ASEAN BAC) Việt Nam tổ chức buổi họp báo tại trụ sở VCCI, Hà Nội, nhằm giới thiệu về Kỳ họp lần thứ 101 của ASEAN BAC và các hoạt động trong năm 2024 của Hội đồng. Sự kiện này đánh dấu một bước quan trọng trong nỗ lực của ASEAN BAC Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực và nâng cao vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế.
Kỳ họp lần thứ 101 của Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN (ASEAN BAC) diễn ra trong hai ngày 13-14/9 và các hoạt động của Hội đồng trong tháng 10 tới được coi là một bước quan trọng trong nỗ lực của ASEAN BAC Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực và nâng cao vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế.
Quá trình rà soát Luật Doanh nghiệp, VCCI đã đại diện cho doanh nghiệp tổng hợp 34 nội dung gây lúng túng, cần sửa đổi.
Chiều 06/9, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi).
Đây là nội dung góp ý Nghị định quy định về cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh thực vật của VCCI gửi Bộ NN&PTNT ngày 5/9, ngay trước 48h bão YAGI đổ bộ.
Tỷ lệ doanh nghiệp triển khai một hoạt động xanh hóa bất kỳ trong 2 năm 2022-2023 trung bình trên toàn quốc là 38,7%.
Đề xuất kéo dài thời hạn góp vốn điều lệ lên 180 ngày tại Luật Doanh nghiệp sửa đổi để nhà đầu tư có thời gian xử lý các thủ tục hành chính liên quan.
Theo ước tính, mỗi năm có cả trăm nghìn tỷ USD 'tài sản số' đổ vào Việt Nam, song, hành lang pháp lý của loại tài sản này chưa có. Vì thế, các chuyên gia cho rằng, cần sớm xây dựng hành lang pháp lý, giống như barie, vừa giúp thu thuế, vừa có thể bảo vệ tài sản công dân.
Đồng bằng sông Cửu Long sở hữu nhiều lợi thế để phát triển, quy hoạch vùng theo hướng 'thuận thiên', chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu. Điều đó tạo tiền đề cho các doanh nghiệp trong vùng cải thiện môi trường kinh doanh gắn với kinh tế xanh, phát triển bền vững gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
Khảo sát thường niên của VCCI tiến hành về cảm nhận tham nhũng của doanh nghiệp từ năm 2016 đến nay cho thấy, tình trạng tham nhũng, tiêu cực đã giảm đều đặn và tích cực, giảm cả trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, cho đến cả các doanh nghiệp tư nhân trong nước.
Phân tích kết quả Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của TP Hà Nội mới đây, Phó Tổng Thư ký, Trưởng Ban Pháp chế Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Đậu Anh Tuấn đã có những khuyến nghị đáng chú ý về môi trường đầu tư kinh doanh của Hà Nội.
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV (10/2024).
Tại Hội thảo Góp ý dự án Luật Công nghiệp công nghệ số do Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức, các đại biểu đều đánh giá cao các sửa đổi trong bản dự thảo mới nhất đã ghi nhận các khuyến nghị của cộng đồng doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn cần điều chỉnh để tạo ra một khuôn khổ pháp lý hoàn thiện hơn, thúc đẩy công nghiệp công nghệ số.
Theo đại diện Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), qua khảo sát, doanh nghiệp cho biết, khi thực hiện thủ tục hành chính ở Hà Nội, mức độ hài lòng về sự chuyên nghiệp, thái độ thân thiện không cao; chi phí không chính thức còn ở mức cao so với các địa phương khác.
Chiều 29/8, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Chiều 29.8, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, 22 Hùng Vương, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Theo VCCI, một số quy định tại Luật Doanh nghiệp 2020 đã phát sinh những bất cập, vướng mắc, cần được làm rõ và xem xét, sửa đổi.
Chiều 29/8, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý cho dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Phương Tuấn chủ trì Hội thảo. Theo đó, các đại biểu, chuyên gia, doanh nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến quan trọng vào việc phát triển công nghệ số; tận dụng công nghệ hỗ trợ ngành công nghiệp công nghệ số…
Đề xuất bỏ yêu cầu kinh nghiệm 5 năm tại dự thảo Thông tư quy định về điều kiện của tổ chức hành nghề thăm dò khoáng sản.