Trong thương vụ bán TikTok, Nhà Trắng đang đóng vai trò như một ngân hàng đầu tư, với Phó tổng thống JD Vance trực tiếp điều hành cuộc đấu giá. Đây là mức độ can thiệp chưa từng thấy của cơ quan cao nhất đất nước vào một thỏa thuận tư nhân.
Những cái tên như chị em Kim Kardashian hay Gabbie Hanna lợi dụng lòng tin của người hâm mộ để quảng cáo sản phẩm bất chấp, đẩy bản thân vào vòng xoáy của chiêu trò thiếu đạo đức.
Ứng dụng mạng xã hội đăng tải các video dạng ngắn của Trung Quốc - TikTok đã trở lại thị trường Mỹ sau khi chính quyền tổng thống Donald Trump đưa ra lời đảm bảo rằng lệnh cấm sẽ không được thực thi.
Tỷ phú người Mỹ Frank McCourt cho biết ông sẵn sàng hợp tác với các nhà đầu tư khác để mua lại hoạt động của TikTok tại Mỹ, miễn là ông có thể giữ quyền kiểm soát nền tảng này.
'Vua YouTube' Jimmy Donaldson, doanh nhân người Canada Kevin O'Leary, tỷ phú Larry Ellison đều bày tỏ mong muốn mua lại TikTok khi ứng dụng đối mặt với lệnh cấm tại Mỹ.
Tổng thống Donald Trump ngỏ ý để tỉ phú Elon Musk hoặc nhà sáng lập tập đoàn Oracle Larry Ellison mua lại TikTok thông qua liên doanh với chính phủ Mỹ
Trả lời phỏng vấn của các phóng viên, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông sẽ đồng ý nếu tỷ phú công nghệ Elon Musk mua lại ứng dụng TikTok của công ty Trung Quốc ByteDance.
Ngày 21/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã để ngỏ khả năng có thể cho phép tỷ phú công nghệ Elon Musk, chủ sở hữu nền tảng truyền thông xã hội X, mua lại ứng dụng TikTok.
Tổng thống Donald Trump đã kéo dài thời hạn lệnh cấm thêm 75 ngày, đồng thời cảnh báo sẽ đánh thuế đối với Trung Quốc nếu không chấp thuận thỏa thuận liên quan đến ứng dụng, theo South Morning China…
Sau hơn 12 giờ gián đoạn tại Mỹ, TikTok đã hoạt động trở lại, mang đến niềm vui cho hàng triệu người dùng.
TikTok đã ngừng hoạt động tại Mỹ vào đêm 18.1 và biến mất khỏi cửa hàng ứng dụng của Apple, Google trước khi luật có hiệu lực hôm 19.1 yêu cầu đóng cửa nền tảng được hơn 170 triệu người Mỹ sử dụng.
Ngày 19/1, lệnh cấm TikTok bắt đầu có hiệu lực, ứng dụng đình đám này đã ngừng hoạt động tại Mỹ. Đồng thời trên các kho cung cấp ứng dụng bấy lâu nay, TikTok - nền tảng mạng xã hội chia sẻ video nổi tiếng toàn cầu cũng không còn nữa.
Ngày 18/1, TikTok đã dừng hoạt động tại Mỹ trước khi lệnh cấm liên bang đối với ứng dụng chia sẻ video ngắn này chính thức có hiệu lực ngày 19/1.
Tổng thống đắc cử Donald Trump hôm 18.1 cho biết 'rất có thể' sẽ gia hạn thêm 90 ngày cho TikTok để tránh lệnh cấm tiềm năng ở Mỹ, sau khi ông nhậm chức vào ngày 20.1. Trong khi đó, TikTok cùng hơn 170 triệu người dùng Mỹ đang hồi hộp chờ đợi trước nguy cơ ứng dụng chia sẻ video ngắn đình đám ngừng hoạt động hôm 19.1.
Nền tảng chia sẻ video ngắn trực tuyến TikTok đang đứng trước nguy cơ bị cấm tại Mỹ, trừ khi ByteDance - công ty mẹ của TikTok chấp nhận bán lại nền tảng này cho một DN Mỹ.
TikTok có thể bị cấm ở Mỹ vào ngày 19/1 theo luật buộc công ty này phải thoái vốn khỏi công ty mẹ ByteDance có trụ sở tại Trung Quốc hoặc ngừng các hoạt động tại Mỹ.
Những ông trùm kinh doanh như Elon Musk có thể phải chi số tiền lên tới 50 tỷ USD để mua lại TikTok tại Mỹ nếu công ty của Trung Quốc, ByteDance quyết định bán ứng dụng mạng xã hội này.
Những người mua tiềm năng có thể phải chi tới hàng chục tỷ đô la cho hoạt động của TikTok tại Mỹ nếu như công ty mẹ của Tiktok là ByteDance quyết định bán.
Những ông trùm kinh doanh như Elon Musk cần phải chi hàng chục tỷ USD để mua lại mảng kinh doanh của TikTok tại Mỹ nếu công ty mẹ ByteDance quyết định bán.
TikTok lên kế hoạch sẽ để ứng dụng ngừng hoạt động với người dùng Mỹ từ ngày 19.1, thời điểm lệnh cấm liên bang có thể có hiệu lực, trừ khi Tòa án Tối cao can thiệp để ngăn chặn, theo các nguồn tin quen thuộc với vấn đề này.
Người dùng mới đã đổ xô vào ứng dụng mạng xã hội RedNote (Trung Quốc) trong bối cảnh Mỹ có thể cấm TikTok. Công ty ít tên tuổi hơn này đang gấp rút tận dụng làn sóng người dùng đến đột ngột trong khi phải kiểm duyệt kỹ lưỡng nội dung bằng tiếng Anh, các nguồn tin nói với Reuters.
Các quan chức Trung Quốc đang đánh giá một phương án tiềm năng liên quan đến việc Elon Musk mua lại hoạt động kinh doanh của TikTok tại Mỹ nếu ByteDance không thể chống lại lệnh cấm, trang Bloomberg đưa tin.
Li Liang, lãnh đạo gã khổng lồ truyền thông xã hội ByteDance, đã hạ thấp vai trò của các thuật toán đề xuất nội dung trong việc tạo ra 'bong bóng lọc' (filter bubbles), khi công ty phải đối mặt với sự giám sát chặt chẽ từ cả Trung Quốc lẫn Mỹ.
Kevin O'Leary và Frank McCourt đang hợp tác để cố gắng mua TikTok ở Mỹ trước khi lệnh cấm toàn quốc có hiệu lực.
Mỹ và Canada sẽ cùng nhau tạo nên 'một quốc gia vĩ đại', tổng thống đắc cử Donald Trump tuyên bố.
VietTimes - Những cái tên lớn như Kevin O'Leary (Shark Tank), Steven Mnuchin (cựu Bộ trưởng Tài chính Mỹ), Frank McCourt (cựu chủ sở hữu đội Dodgers) và Bobby Kotick (cựu CEO Activision) đang chuẩn bị sẵn các kế hoạch mua lại TikTok.
Với tương lai không chắc chắn của TikTok, một nhóm các nhà đầu tư siêu giàu đã bày tỏ sự quan tâm đến việc mua lại ứng dụng chia sẻ video ngắn thuộc tập đoàn ByteDance (Trung Quốc).
Tự pha cà phê hay tự sửa chữa đồ đạc là thói quen vị triệu phú tự thân 40 tuổi này sẽ không bao giờ từ bỏ dù giàu có đến đâu.
Kevin O'Leary đưa mình vào danh sách ngắn đáng chú ý những người tuyên bố muốn mua TikTok ở Mỹ và đang biến nó thành nỗ lực tập thể.
Với việc TikTok buộc phải bán mình ở thị trường Mỹ cho một bên mua quốc nội, có rất nhiều nhà đầu tư đã quan tâm tới thương vụ bạc tỷ này. Tuy vậy, mức giá chắc chắn sẽ không thấp khi TikTok US được định giá tới 150 tỷ USD.
Trong cuộc phỏng vấn trên đài CNBC giữa tháng 3, Steven Mnuchin (cựu Bộ trưởng Tài chính Mỹ) cho biết ông đang xây dựng một nhóm các nhà đầu tư có thể mua lại TikTok trong vòng 6 tháng.
Vị doanh nhân, triệu phú nổi tiếng thế giới này cho rằng nếu mua lại, TikTok sẽ mất đi thuật toán, chỉ còn tên thương hiệu và 170 triệu người dùng. Điều này khiến ứng dụng mất giá.
TikTok công bố doanh thu kỷ lục khoảng 16 tỷ USD tại Mỹ trong năm 2023. Ứng dụng này đang được định giá 150 tỷ USD và hiện đã có một số nhà đầu tư ngỏ ý mua lại.
Tin công nghệ 15-3 sẽ có các nội dung như 5 triệu đồng nên mua smartphone gì, AI có thể là 'vũ khí' mới của Apple, lộ diện mẫu đồng hồ thông minh nhỏ gọn dành cho phái nữ, ai sẽ mua TikTok tại Mỹ?
Tiền lương vừa giúp ta có cuộc sống tốt hơn nhưng cũng tồn tại song hành nhiều 'cạm bẫy'.
Kevin O'Leary - Doanh nhân có tiếng, triệu phú người Canada đã chia sẻ quy tắc riêng giúp 'hóa giải' nhiều bất lợi khi người thân vay tiền.
CANADA - Triệu phú có tài sản ròng ước tính khoảng 400 triệu USD tiết lộ một quy tắc ông luôn tuân theo nếu người thân vay tiền.
'Bạn đang hại một đứa trẻ khi để cho chúng sống trong giàu sang, vô lo vô nghĩ mà không có chút ý thức nào về thực tế hay nguy cơ thực tế ngoài xã hội', O'Leary nói.