Hàng giả và bài học lấy đạo đức kinh doanh làm đầu

Những ngày gần đây, thị trường hàng hóa tiêu dùng 'nóng' lên với nhiều thông tin về đường dây sản xuất, tiêu thụ sữa bột giả làm xôn xao dư luận hay vụ kẹo rau củ Kera sử dụng những người có sức ảnh hưởng lớn trên mạng xã hội tiếp tay quảng bá, thổi phồng về tác dụng của sản phẩm.

Tháo gỡ điểm nghẽn để đồng bằng sông Cửu Long bứt phá

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang mắc kẹt trong 'vòng xoáy đi xuống' do thiếu hụt đầu tư trầm trọng dù đầu tư công đã tăng gấp đôi trong giai đoạn 2015-2023. Các chuyên gia cho rằng để ĐBSCL bứt phá, cần tập trung nguồn lực đầu tư vào hạ tầng chiến lược kết nối vùng với Đông Nam Bộ và thế giới, chuyển đổi số toàn diện và phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

Góc nhìn từ báo cáo mới của VCCI: Gỡ vướng cho doanh nghiệp và kỳ vọng đột phá chính sách

Trước bối cảnh trong nước và thế giới có nhiều biến động lớn, VCCI vừa công bố hai báo cáo 'Dòng chảy pháp luật kinh doanh Việt Nam 2024' và 'Đánh giá tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật' . Đây là những tài liệu phản ánh tiếng nói thực tiễn từ doanh nghiệp, hiệp hội và chuyên gia gửi tới các cơ quan nhà nước, đồng thời chỉ rõ những điểm nghẽn pháp lý tác động đến môi trường đầu tư kinh doanh.

Doanh nghiệp dệt may thận trọng với kế hoạch kinh doanh 2025

Trước những biến động về chính sách thương mại, hàng rào thuế quan từ các thị trường lớn, trong đó có Mỹ - thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam - nhiều doanh nghiệp trong ngành đặt mục tiêu kinh doanh khá dè dặt trong năm nay.

Cơ hội sẽ mở ra từ áp lực thuế quan

Trong bối cảnh áp lực thuế quan Hoa Kỳ vẫn 'treo lơ lửng' trên đầu, thay vì co cụm hay e ngại, doanh nghiệp Việt Nam có thể tìm thấy cơ hội nâng cấp, tái cấu trúc và chủ động thích ứng trong cuộc chơi mới của thương mại quốc tế.

Thủ tục 'luồng xanh' có mặt trong điểm sáng của dòng chảy pháp luật kinh doanh

Báo cáo Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2024 vừa được VCCI công bố có những điểm sáng và cả những băn khoăn đan xen.

Tăng tốc hợp tác Việt Nam – Séc: Đòn bẩy chiến lược cho đầu tư công nghệ và tài chính số

Từ nhà máy Skoda đến thỏa thuận an ninh mạng, hợp tác Việt Nam – Séc đang dịch chuyển mạnh mẽ sang công nghệ cao và đầu tư xanh. Với hàng loạt dự án tỷ USD, cộng đồng doanh nghiệp hai nước đang đứng trước thời cơ bứt phá chưa từng có trên bản đồ thương mại toàn cầu.

Đẩy mạnh cải cách thể chế để khơi thông dòng chảy nguồn lực nền kinh tế

Thị trường kỳ vọng vào một tư duy cải cách thực chất hơn, không chỉ trong việc rà soát, sửa đổi các quy định hiện hành, mà còn trong cách xây dựng chính sách mới theo hướng mở, minh bạch và thân thiện với doanh nghiệp.

Gỡ điểm nghẽn đầu tư để dòng chảy kinh doanh thông suốt

Báo cáo đề cập tính thực chất của việc cắt giảm thủ tục liên quan đến đầu tư kinh doanh. Nhiều đề xuất cắt giảm thủ tục, điều kiện mang tính nhỏ nhặt, có sự phân cấp nhưng thời gian không giảm.

Nhận diện 4 vấn đề nổi bật trong dòng chảy pháp luật kinh doanh

Báo cáo 'Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2024' vừa được VCCI công bố đã tổng hợp, phân tích các vấn đề nổi bật trong quá trình xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật liên quan đến kinh doanh.

Dòng chảy pháp luật kinh doanh: Tư duy quản lý cũ chưa được thay đổi triệt để

Quy trình lập pháp hiện nay vẫn còn nhiều điểm cần được cải thiện, từ cách chọn vấn đề, cách soạn thảo văn bản, đến cách lấy ý kiến và xây dựng các quy định chi tiết dưới luật. Một số chính sách cải cách vẫn chưa thực sự thuận lợi trong thực thi. Nguyên nhân chính là do tư duy quản lý cũ chưa được thay đổi triệt để. Vẫn tồn tại quy định thiếu linh hoạt, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động.

Tạo thuận lợi để các doanh nghiệp của Séc đầu tư kinh doanh tại Việt Nam

Chiều ngày 22/4, Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Séc được tổ chức, đem lại nhiều cơ hội hợp tác, ký kết giao thương giữa hai bên.

Dòng chảy pháp luật kinh doanh Việt Nam 2024 vẫn còn nhiều điểm nghẽn

Quy trình lập pháp hiện nay vẫn còn nhiều điểm cần được cải thiện: từ cách chọn vấn đề, cách soạn thảo văn bản, đến cách lấy ý kiến và xây dựng các quy định chi tiết dưới luật. Việc sửa đổi đôi khi vẫn còn hình thức, thời gian chuẩn bị ngắn, chưa thực sự phản ánh đầy đủ thực tiễn…

Doanh nghiệp vẫn tốn nhiều thời gian với thủ tục, điều kiện kinh doanh

Mặc dù nhiều thủ tục, điều kiện liên quan đến doanh nghiệp đã được phân cấp, giảm tầng nấc trung gian nhưng thời gian thực hiện thủ tục vẫn rất dài.

Nhận diện 4 'dòng chảy' trong hệ thống pháp luật kinh doanh

Pháp luật kinh doanh Việt Nam ghi nhận 4 'dòng chảy' chính, trong đó, cải cách thủ tục hành chính và giảm chi phí tuân thủ tiếp tục được thúc đẩy mạnh mẽ.

Sát cánh đồng hành cùng doanh nghiệp vượt biến động thuế quan toàn cầu

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã và đang tích cực đồng hành, sát cánh cùng cộng đồng doanh nghiệp tìm giải pháp để linh hoạt, chủ động vượt 'bão thuế quan toàn cầu' đang tác động mạnh mẽ đến hoạt động của doanh nghiệp. Đây là thông tin được ông Phạm Tấn Công - Chủ tịch VCCI cho biết khi trao đổi với phóng viên.

Tránh mở rộng và bổ sung đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt mới để hỗ trợ doanh nghiệp

Trong bối cảnh ứng phó với thuế đối ứng của Mỹ và tiếp tục kiên trì đạt được mục tiêu tăng trưởng, các hiệp hội và doanh nghiệp kiến nghị cơ quan chức năng cần cân nhắc kỹ lưỡng các chính sách thuế. Trong đó có việc tránh mở rộng, bổ sung đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt mới.

Ứng phó với những biến động của thị trường quốc tế: Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và chuỗi cung ứng

Theo nhận định của các chuyên gia, bối cảnh quốc tế nhiều biến động tạo ra những thách thức mới nhưng cũng là cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam định hình lại chiến lược phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Giải pháp từ chính sách thuế để ứng phó với thuế đối ứng của Hoa Kỳ

Ngày 18/4, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo 'Thuế đối ứng của Hoa Kỳ & Ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam' với sự tham dự của các chuyên gia và đông đảo đại diện của các doanh nghiệp.

Củng cố nội lực ứng phó với thuế đối ứng

Tại Hội thảo 'Thuế đối ứng của Mỹ và ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 18.4, các chuyên gia cho rằng, trong nguy có cơ, các doanh nghiệp cần chủ động chuyển đổi và nâng cao sức chống chịu, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và chuỗi cung ứng...

Mỹ áp thuế đối ứng Việt Nam: Trong nguy luôn có cơ

Việc Mỹ áp thuế đối ứng với Việt Nam được nhận định trong nguy luôn có cơ. Đây cũng là thời điểm để chúng ta nhìn lại chiến lược phát triển, nâng cao năng lực nội tại, chủ động thích ứng và định vị lại vai trò của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Ứng phó chính sách thuế mới của Mỹ, cách nào để giữ được 'mặt trận' xuất khẩu?

Giả sử Mỹ áp thuế đối ứng khoảng 20-25% lên hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này, tổng giá trị phải trả thêm có thể lên tới 55 tỷ USD mỗi năm, chuyên gia tính toán.

Thuế đối ứng của Mỹ: Thời điểm để Việt Nam nhìn lại chiến lược phát triển, nâng cao năng lực nội tại

Theo rà soát của VCCI, hơn 29% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2024 là sang thị trường Mỹ. Nếu mức thuế đối ứng bị áp dụng, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị tổn thương nặng nề.

Doanh nghiệp Việt bàn về giải pháp ứng phó với thuế đối ứng của Hoa Kỳ

Phía Hoa Kỳ tuyên bố tạm hoãn áp dụng thuế riêng trong vòng 90 ngày để mở đường cho đàm phán, nhưng nguy cơ về thuế đối ứng vẫn đang hiện hữu và rất phức tạp.

Chính sách thuế của Hoa Kỳ: Cơ hội vàng để Việt Nam tăng sức chống chịu, tự lập, tự chủ, tự cường

Chủ tịch VCCI nhận định: 'Nếu mức thuế đối ứng bị áp dụng, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị tổn thương nặng nề, mất thị phần, giảm sức cạnh tranh, tuy nhiên trong nguy luôn có cơ. Đây là thời điểm để chúng ta nhìn lại chiến lược phát triển, nâng cao năng lực nội tại, chủ động thích ứng và định vị lại vai trò của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu...'...

Hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua thách thức từ thuế quan của Hoa Kỳ

Hoa Kỳ hiện đang là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm tới gần 30% tổng kim ngạch xuất khẩu với các mặt hàng chủ lực như thủy sản, gỗ, điện tử, dệt may,... Nếu chính sách thuế đối ứng được áp dụng, chắc chắn tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, kéo theo đó là sự đứt gãy chuỗi cung ứng, giảm việc làm và gây ra nhiều hệ lụy cho thương mại toàn cầu.

'3 không' trong ứng phó thuế đối ứng của Mỹ

Dù nguy cơ về thuế đối ứng của Mỹ vẫn đang hiện hữu, tiềm ẩn nhiều rủi ro và thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam nhưng trong nguy có cơ...

VCCI tổ chức hội thảo về thuế đối ứng của Hoa Kỳ

Hội thảo 'Thuế đối ứng của Hoa Kỳ và Ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam', do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức

Ứng phó với thuế đối ứng: Tái cấu trúc chuỗi cung ứng, nâng tỷ lệ nội địa hóa

Hơn 29% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2024 sang thị trường Hoa Kỳ. Nếu mức thuế đối ứng áp dụng, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị tổn thương nặng nề – mất thị phần, giảm sức cạnh tranh.

Doanh nghiệp Việt chủ động thích ứng với chính sách thuế của Mỹ

Sáng 18-4, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo thuế đối ứng của ông Trump nhằm đánh giá những tác động tới nền kinh tế, các ngành hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ.

Thuế đối ứng của Mỹ: Doanh nghiệp cần tăng sức chống chịu

Các chuyên gia nhìn nhận, những khó khăn từ việc Mỹ áp thuế đối ứng là cơ hội để doanh nghiệp đa dạng hóa, tăng nội lực và đáp ứng các tiêu chuẩn mới, từ đó tăng sức chống chịu, nâng cao năng lực nội tại, chủ động thích ứng và định vị lại vai trò của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Doanh nghiệp Việt chủ động 'ứng phó' trước chính sách thuế mới của Hoa Kỳ

Chính phủ Hoa Kỳ áp thuế đối ứng với hàng loạt các quốc gia, trong đó có Việt Nam, là điều chưa có trong tiền lệ. Trước 'cú sốc' này, các doanh nghiệp Việt Nam cần bình tĩnh, linh hoạt ứng phó, chủ động chuyển đổi và nâng cao sức chống chịu với những bước đi cẩn trọng.

Vượt 'sóng' thuế Mỹ, doanh nghiệp Việt cần cú hích nội lực

Theo TS. Cấn Văn Lực, ứng phó hiệu quả với chính sách thuế đối ứng của Mỹ không chỉ giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn trước mắt mà còn mở ra cơ hội khẳng định vị thế Việt Nam.

Doanh nghiệp tìm cách ứng phó với chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ

Theo các chuyên gia, hiện Hoa Kỳ đã tạm hoãn áp thuế đối ứng với Việt Nam, nhưng nguy cơ vẫn 'treo lơ lửng' trên đầu.

Ứng phó thuế đối ứng, VCCI gợi ý 4 nhóm giải pháp chiến lược cho doanh nghiệp

Tại Hội thảo 'Thuế đối ứng của Hoa Kỳ và ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam' do VCCI tổ chức sáng nay 18/4, lãnh đạo VCCI đã gợi ý 4 nhóm giải pháp chiến lược cho doanh nghiệp.

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả trước thuế đối ứng của Mỹ

Những khó khăn từ việc Mỹ áp thuế đối ứng là cơ hội để Việt Nam nhìn lại chiến lược phát triển, nâng cao năng lực nội tại, chủ động thích ứng và định vị lại vai trò của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Để giảm tác động thuế đối ứng, cần giải quyết kịp thời các vướng mắc mà Mỹ quan tâm

Chủ tịch VCCI nhấn mạnh: Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất áp thuế đối ứng đại trà đã tạo ra cơn địa chấn thương mại toàn cầu.

5 nhóm giải pháp chiến lược cho doanh nghiệp ứng phó thuế đối ứng

Tại Hội thảo 'Thuế đối ứng của Hoa Kỳ và ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam', do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 18/4, ông Phạm Tấn Công - Chủ tịch VCCI đề xuất 5 nhóm giải pháp chiến lược cho doanh nghiệp ứng phó thuế đối ứng của Hoa Kỳ.

Tìm kiếm cơ hội trong thách thức từ áp lực thuế quan của Hoa Kỳ

Ngày 2/4 vừa qua, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã công bố áp mức thuế đối ứng lên hàng hóa nhập khẩu từ nhiều nước, trong đó Việt Nam chịu mức thuế lên tới 46%; nhưng chỉ vài ngày sau, ông D.Trump bất ngờ tuyên bố tạm hoãn áp dụng trong 90 ngày, áp mức thuế cơ bản 10% để mở đường cho các cuộc đàm phán song phương. Quyết định này đã giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thêm thời gian chuẩn bị, tìm kiếm giải pháp thích ứng trước biến động phức tạp của thương mại toàn cầu.

Tìm giải pháp đa đạng hóa thị trường xuất khẩu

Các giải pháp đa dạng hóa thị trường, chuỗi cung ứng mà doanh nghiệp đang làm không chỉ nhằm ứng phó với tình thế trước mắt.

Văn hóa kinh doanh là sức mạnh mềm, giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập

Chiều 15/4, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Diễn đàn Văn hóa doanh nhân năm 2025 với chủ đề 'Kinh doanh có trách nhiệm', với sự tham dự của gần 200 đại biểu gồm các nhà quản lý, chuyên gia, Lãnh đạo các Hiệp hội doanh nghiệp, doanh nhân…

Kinh doanh có trách nhiệm là yếu tố cốt lõi để doanh nghiệp phát triển bền vững

Theo các chuyên gia, điều làm nên bản sắc và sức mạnh nội lực thực sự của một doanh nghiệp không chỉ nằm ở quy mô tài sản hay doanh thu, mà còn nằm ở văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, xây dựng văn hóa kinh doanh, thực hành kinh doanh có trách nhiệm được coi là 'chìa khóa' để doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo dựng uy tín và phát triển bền vững.

Kinh doanh có trách nhiệm: Bài toán lương tâm của doanh nghiệp

Kinh doanh không có trách nhiệm có thể vướng vào lao lý, nhân sự rời bỏ, thương hiệu không còn. Trách nhiệm trong kinh doanh không chỉ là một sự lựa chọn mà là điều kiện tiên quyết, là gốc rễ để tạo ra sự trường tồn, điều quan trọng là doanh nhân phải biết vượt qua giới hạn đạo đức.

Đề cao kinh doanh có trách nhiệm trong văn hóa doanh nhân

Chiều ngày 15/4, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Diễn đàn Văn hóa doanh nhân năm 2025 với chủ đề: Kinh doanh có trách nhiệm, nhằm thúc đẩy văn hóa kinh doanh vì sự phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Nâng tầm văn hóa đội ngũ doanh nhân Việt Nam

Trong hành trình xây dựng và phát triển đất nước, đội ngũ doanh nhân Việt Nam đã và đang không ngừng lớn mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng. Tuy nhiên, điều làm nên bản sắc và sức mạnh nội lực thực sự của một doanh nghiệp không chỉ nằm ở quy mô tài sản hay doanh thu, mà còn nằm ở chính văn hóa của doanh nghiệp đó, những giá trị mà doanh nghiệp lựa chọn, nuôi dưỡng và lan tỏa.

Kinh doanh có trách nhiệm: Yếu tố phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Theo các chuyên gia, điều làm nên bản sắc và sức mạnh nội lực thực sự của một doanh nghiệp không chỉ nằm ở quy mô tài sản hay doanh thu, mà còn nằm ở chính văn hóa của doanh nghiệp đó.

Văn hóa doanh nhân - 'chìa khóa' để doanh nghiệp tiến vào kỷ nguyên mới

Tại Diễn đàn 'Văn hóa Doanh nhân năm 2025' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức chiều nay 15/4, nhiều ý kiến cho rằng, văn hóa doanh nhân chính là 'chìa khóa' giúp doanh nghiệp tiến vào kỷ nguyên mới.

Kinh doanh có trách nhiệm là yếu tố cốt lõi để doanh nghiệp phát triển lâu dài

Theo các chuyên gia, điều làm nên bản sắc và sức mạnh nội lực thực sự của một doanh nghiệp không chỉ nằm ở quy mô tài sản hay doanh thu, mà còn nằm ở chính văn hóa của doanh nghiệp đó.

Kinh doanh có trách nhiệm: 'Chìa khóa' cho doanh nghiệp hội nhập

Kinh doanh có trách nhiệm, vì sự phát triển bền vững không chỉ mang lại cơ hội phát triển mà còn là 'chìa khóa' để doanh nghiệp tiến vào kỷ nguyên mới.

Chủ tịch VCCI: Tranh thủ bối cảnh để trong 'nguy' thấy 'cơ' và 'bay' lên

Phóng viên TTXVN đã phỏng vấn Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công về nguy cơ thương chiến toàn cầu; cũng như những khuyến nghị để thích ứng với bối cảnh đầy thách thức này.