Đào tạo công dân toàn cầu: Tự tin về bản sắc văn hóa dân tộc sẽ định vị được bản thân

Có hoài bão lớn, tư duy và tầm nhìn rộng mở, các công dân toàn cầu không chỉ mang lại lợi ích cho bản thân mà còn góp phần cho sự phát triển chung của cộng đồng quốc tế và tôn vinh giá trị bản sắc riêng của đất nước, dân tộc mình. Vậy chúng ta có thể đào tạo công dân toàn cầu nhưng không mất bản sắc Việt?

Không học thuộc lòng, không 'cày đề', thí sinh tự tin bước vào kỳ thi đổi mới

Không còn học tập căng thẳng đến sát ngày thi, nhiều thí sinh bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 với tâm thế chủ động, nhẹ nhàng và tự tin.

Các xã vùng thượng Kỳ Anh sẵn sàng vận hành trung tâm hành chính công

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nhưng với sự vào cuộc tích cực, chuẩn bị chu đáo, các xã vùng thượng huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã sẵn sàng vận hành trung tâm phục vụ hành chính công theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.

'Kê đơn' cho người trẻ kiệt sức - Bài cuối: Hãy lắng nghe cơ thể

Không ít người trẻ chỉ thực sự tỉnh ngộ khi sức khỏe tinh thần và thể chất ở trạng thái suy kiệt. Theo các chuyên gia, nếu họ biết lắng nghe cơ thể, nhận biết các dấu hiệu và chủ động tìm giải pháp, vùng xám của căng thẳng, trầm cảm không còn đáng sợ nữa.

Di dời đại học khỏi nội đô: Thiếu cơ chế đặc thù, vướng cả tâm lý và hạ tầng

Theo Quyết định phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng hệ thống trường đại học, cao đẳng tại vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, nhiều cơ sở đại học được đề xuất di dời. Tuy nhiên, đến nay hầu hết các trường vẫn ở lại nội đô.

Đảng bộ Trường Đại học TN&MT Hà Nội: Đoàn kết - Trí tuệ – Đổi mới – Hội nhập

Đại hội đại biểu Đảng bộ Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội nhiệm kỳ 2025 – 2030: Đoàn kết - Trí tuệ – Đổi mới – Hội nhập.

Để mùa hè trở thành hành trình lớn lên của con

Từ ngày 14/2/2025, Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT chính thức có hiệu lực, trong đó quy định không tổ chức dạy thêm trong dịp hè. Nhiều phụ huynh trên cả nướclo lắng con sẽ 'tụt lại phía sau', nhất là với học sinh cuối cấp. Nhưng theo PGS.TS Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục (ĐHQGHN), thay vì sợ hãi, cha mẹ cần thay đổi tư duy: Nghỉ hè là cơ hội để trẻ trưởng thành, chứ không phải kỳ 'học bù' trá hình.

Clip kịch tính bên trong khoang lái của trung tá công an đưa người đột quỵ đi cấp cứu

Khi đang làm nhiệm vụ trên tuyến cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, cán bộ, chiến sĩ Đội CSGT đường bộ cao tốc số 2 (Cục CSGT) đã hỗ trợ đưa một nạn nhân bị đột quỵ đi cấp cứu.

Khuyến khích học sinh tự học với công nghệ giáo dục

Sử dụng công nghệ giáo dục hiện đại không chỉ giúp học sinh tự học hiệu quả mà còn thay đổi tư duy giáo dục của phụ huynh và nhà trường

Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội thúc đẩy tự học và đổi mới giáo dục bằng ứng dụng công nghệ

Ngày 10/6, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHGD, ĐHQGHN) vừa ký kết hợp tác chiến lược với Nền tảng dạy học trực tuyến Ademy, một đối tác đến từ Australia, để phát triển hệ thống học tập trực tuyến Ademy Việt Nam (ademy.vn) dành cho học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông.

Trường ĐH Giáo dục thúc đẩy tự học, đổi mới GD bằng ứng dụng công nghệ tiên tiến

Học sinh được tiếp cận một mô hình tự học tiên tiến ứng dụng công nghệ giáo dục hiện đại theo chuẩn quốc tế tại ademy.vn.

Phát triển hệ thống tự học tiên tiến dành cho học sinh trung học

Lần đầu tiên tại Việt Nam, học sinh sẽ được tiếp cận một mô hình tự học tiên tiến ứng dụng công nghệ giáo dục hiện đại theo chuẩn quốc tế.

Tra cứu đề án tuyển sinh 2025 của hơn 300 trường chỉ với một chạm

Chương trình 'Tiếp sức mùa thi' 2025 vừa triển khai tính năng tra cứu đề án tuyển sinh của hơn 300 trường đại học, cao đẳng, học viện trên toàn quốc. Công cụ này được kỳ vọng sẽ giúp thí sinh chọn đúng ngành, đúng trường ngay từ đầu mùa tuyển sinh.

Quay cuồng thi vào lớp 10, thi như 'cưới chạy'

Trong tuần cuối tháng 5 đầu tháng 6, các kì thi tuyển sinh vào lớp 10 tại TP Hà Nội dồn dập diễn ra. Nhiều trường THPT chuyên thuộc trường đại học (ĐH) tranh thủ tổ chức thi tuyển sinh trước kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập do Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức.

Đại học bỏ xét khối C00, lối đi nào cho thí sinh?

Nhiều trường bỏ khối C00 khiến thí sinh lo lắng khi kỳ thi cận kề, nhưng cơ hội vẫn còn nếu các em thích ứng với xu hướng tuyển sinh mới.

Lắng nghe, thấu hiểu và đồng hành cùng Gen Z thời đại số

Hướng tới thúc đẩy một không gian số an toàn, lành mạnh, có trách nhiệm cho trẻ em và thanh thiếu niên Việt Nam, việc đưa ra các nhóm giải pháp cũng như lan tỏa thông điệp về quyền được an toàn và khỏe mạnh trong môi trường số cho thế hệ trẻ Việt Nam rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay.

Ocean Edu đồng hành cùng hơn 2000 trường học vinh danh học sinh xuất sắc

Cuối tháng 5, các trường học trong cả nước tổ chức lễ bế giảng đánh dấu kết thúc một năm học. Hệ thống Anh ngữ Quốc tế Ocean Edu đã đồng hành cùng 2000 trường học trong lễ bế giảng năm học 2024-2025 và vinh danh nỗ lực, kết quả học tập xuất sắc của hàng nghìn học sinh.

Trường học 2 trong 1: Cần giải pháp căn cơ, hiệu quả

Chuyên gia trao đổi về việc xây dựng mô hình trường THPT kỹ thuật hoặc trường THPT có những lớp học chương trình GD phổ thông đồng thời có những lớp học nghề...

Sinh viên sáng chế máy bay không người lái, cảnh báo dòng chảy xa bờ

Trước thực trạng đuối nước do dòng chảy xa bờ ngày càng diễn biến phức tạp tại các bãi biển ở Việt Nam, nhóm sinh viên trường ĐH Tôn Đức Thắng đã phát triển hệ thống UAV (máy bay không người lái) có khả năng giám sát biển và cảnh báo nguy hiểm theo thời gian thực. Thiết bị không chỉ mang ý nghĩa công nghệ mà còn góp phần bảo vệ an toàn cộng đồng.

Từ vụ nữ sinh uống thuốc sâu tự tử, cách nào cứu con khi bị bắt nạt?

Cha mẹ chính là những người nắm giữ 'liều thuốc' giúp con thoát khỏi suy nghĩ tiêu cực khi bị bắt nạt, bạo lực học đường trước khi mọi việc trở nên nghiêm trọng và đi quá xa.

Cô giáo cứu học sinh: Dấn thân thành bài học tử tế

Cô giáo Nguyễn Thị Mai (Nam Định) đã dũng cảm cứu sống học sinh giữa dòng nước chảy xiết, trở thành tấm gương sáng về lòng tử tế và trách nhiệm trong nghề giáo.

PGS. TS Trần Thành Nam: Hạnh phúc là được làm đúng nghề phù hợp

Đây là thời điểm quan trọng học sinh lớp 9 và lớp 12 đứng trước sự lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai. Việc xác định đúng nghề nghiệp phù hợp với sở thích, sở trường, cân bằng với kinh tế gia đình cũng như nhu cầu xã hội là điều kiện tiên quyết cho sự thành công của các em sau này. Từ mục tiêu xác định, các bạn trẻ không chỉ nâng cao năng lực chuyên môn nghề nghiệp, mà còn có đời sống tâm lý tích cực. PGS.TS Trần Thành Nam - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội trò chuyện về vấn đề này.

Các 'mảnh ghép' cần được khớp nối hài hòa để giáo dục phát triển bền vững

Giáo dục Việt Nam đang đứng trước cơ hội đổi thay chưa từng có. Những chính sách mang tính bước ngoặt như: miễn học phí, hỗ trợ bữa ăn trưa, tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, đổi mới lương giáo viên, yêu cầu tuyển dụng đủ giáo viên như chỉ đạo của lãnh đạo Đảng, Nhà nước đang dần định hình lại diện mạo của hệ thống giáo dục phổ thông.

Giới trẻ với trách nhiệm gìn giữ văn hóa Việt

Một bộ ảnh kỷ yếu lấy cảm hứng từ phong cách 'thanh xuân vườn trường Trung Quốc' đã gây tranh cãi khi xuất hiện trong môi trường học đường Việt Nam.

Sống ảo và cái giá thật: Những bi kịch không đáng có

Thời gian vừa qua, dư luận xôn xao trước nhiều clip trên mạng xã hội được thực hiện trong hoàn cảnh không phù hợp, thậm chí đã có người thiệt mạng. Nhiều giáo viên, nhà tâm lý cho rằng, giới trẻ cần biết bảo vệ bản thân, đừng để cuộc đời mình bị điều khiển bởi một nút 'like' – yêu thích.

PGS.TS Trần Thành Nam: Ngành Giáo dục không thể 'đơn độc' trong cải cách

Miễn học phí, hỗ trợ bữa ăn trưa, dạy học hai buổi/ngày... đều là những chính sách đầy tính nhân văn và hướng tới một nền giáo dục toàn diện. Phóng viên Báo Điện tử Tiếng nói Việt Nam - VOV.VN - đã có cuộc trao đổi với PGS. TS Trần Thành Nam xung quanh vấn đề này.

Ngành Giáo dục được trao quyền tuyển dụng: Thêm chủ động nhưng cũng nhiều áp lực

Việc trao quyền tự chủ trong tuyển dụng, điều động giáo viên cho ngành Giáo dục được đánh giá là phù hợp với xu hướng đổi mới và phân cấp quản lý hiện nay. Tuy nhiên, chính sách này cũng đặt ra nhiều lo ngại về tính minh bạch, công bằng và năng lực quản trị nhân sự ở cấp cơ sở. Các chuyên gia cho rằng, để đề xuất này thực sự đi vào cuộc sống một cách hiệu quả, cần có khung pháp lý rõ ràng, tiêu chí tuyển dụng minh bạch và sự đầu tư nghiêm túc cho đội ngũ làm công tác tuyển dụng tại địa phương.

Kỳ thi vào lớp 10: Phụ huynh Hà Nội 'đau đầu' chọn trường tư dự phòng cho con

Dù chưa đến kỳ thi vào lớp 10, nhiều phụ huynh tại Hà Nội đang 'đau đầu' tìm trường ngoài công lập và sẵn sàng trả phí 'giữ chỗ' dự phòng cho các con.

Mùa thi - hành trình cùng con trưởng thành

Theo các chuyên gia, trước kỳ thi, điều quan trọng là học sinh cần được tạo môi trường an toàn, được lắng nghe và khích lệ đúng lúc để giúp các em giải tỏa áp lực thi cử.

PGS. TS Trần Thành Nam: 'AI là công cụ hỗ trợ, không thay thế được sự nỗ lực của học sinh'

Tại talk show 'Thi cử nhẹ nhàng cùng AI – Nhẹ nhàng vượt ngàn bài thi' thuộc chương trình 'Tiếp sức mùa thi 2025', PGS. TS Trần Thành Nam – Phó Hiệu trưởng trường ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội) đã có những chia sẻ sâu sắc, giúp học sinh định vị lại vai trò của trí tuệ nhân tạo (AI) trong quá trình ôn thi, đồng thời cảnh báo những rủi ro nếu sử dụng AI thiếu định hướng.

Cha mẹ là 'vắc xin số' đầu tiên giúp bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

Bà Nguyễn Thị Nga, Phó Cục trưởng Cục Bà mẹ và trẻ em (Bộ Y tế) nhấn mạnh: Cha mẹ chính là 'vắc xin số' đầu tiên, giúp các con hình thành khả năng tự bảo vệ, nhận biết rủi ro và phát triển lành mạnh trên không gian mạng.

Tuyển sinh đầu cấp không theo địa giới hành chính: Hạn chế tiêu cực 'chạy trường'

Năm học 2026 - 2027, việc tuyển sinh đầu cấp dự kiến sẽ không theo địa giới hành chính, thay vào đó sẽ áp dụng nguyên tắc bảo đảm học sinh được đến cơ sở giáo dục gần nhất với nơi cư trú.

Hà Nội: Tọa đàm 'Thiếu niên nói về An toàn số và Sức khỏe số'

Dưới góc nhìn chuyên môn về tâm lý, để thúc đẩy sức khỏe tinh thần của trẻ em trên môi trường số (digital wellbeing) PGS.TS Trần Thành Nam cho biết: 'Sức khỏe số không chỉ là việc kiểm soát thời gian dùng thiết bị, mà còn là năng lực tự điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ và hành vi trong môi trường mạng.

Không có kỷ luật đủ nghiêm rất khó giúp học sinh sửa chữa vi phạm, tiến bộ

Nhiều giáo viên lo ngại, nếu thầy cô không có biện pháp giữ gìn kỷ cương lớp học nghiêm, thì việc giáo dục học sinh trở nên tiến bộ là một bài toán thách thức.

Học 2 buổi/ngày: Ca sĩ, nghệ sĩ sẵn sàng đồng hành cùng dạy học sinh

Khi chủ trương học 2 buổi/ngày đi vào thực tế, nhiều người kỳ vọng học sinh sẽ có thời gian cho các hoạt động giáo dục trải nghiệm, rèn kỹ năng sống, từ đó phát triển toàn diện, góp phần tiết kiệm chi phí học thêm cho các gia đình.

Hà Nội tuyển sinh đầu cấp theo tiêu chí 'học gần nhà': Chuẩn bị kỹ về mọi mặt

Hà Nội dự kiến áp dụng tuyển sinh đầu cấp theo tiêu chí 'học gần nhà' từ năm học 2026 - 2027. Chủ trương này được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho học sinh và phụ huynh, hạn chế tình trạng trái tuyến... Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả, thành phố cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt.

Định hướng chọn trường trung học phổ thông cho mùa tuyển sinh lớp 10

Trong khi các em học sinh lớp 9 đang bước vào cao điểm ôn luyện cho kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm 2025, thì phụ huynh cũng tất bật không kém trong cuộc chạy đua tìm trường phù hợp cho con. Tỷ lệ chọi tăng cao tại nhiều trường công lập so với năm trước càng khiến các gia đình trăn trở.

Tuyển sinh lớp 10 Hà Nội: Phụ huynh loay hoay chọn trường tư 'dự phòng' cho con

Bên cạnh những nguyện vọng vào các trường THPT công lập đã đăng ký, nhiều phụ huynh vẫn 'ngược xuôi' tìm thêm các trường ngoài công lập, thậm chí chấp nhận mất thêm 1 khoản phí 'giữ chỗ' để dự phòng, chắc chắn con sẽ có chỗ học lớp 10.

Học sinh tăng nhưng ít trường công Hà Nội được mở thêm, do đâu?

Chuyện gần 30.000 học sinh không có chỗ vào lớp 10 công lập không phải năm 2025 mới diễn ra mà thực trạng này đã kéo dài nhiều năm do nghị quyết và chỉ tiêu xây trường công lập, trong đó có trường THPT không thực hiện được.

Có chứng chỉ IELTS 8.0, giải nhất học sinh giỏi tỉnh vẫn khóc vì sợ 'trượt' đại học: Chuyên gia khuyên gì?

Có chứng chỉ IELTS từ sớm và điểm học bạ tốt nhưng nhiều học sinh lo lắng khi hàng loạt trường đại học điều chỉnh chính sách tuyển sinh bằng chứng chỉ tiếng Anh.

Dạy học 2 buổi/ngày: Hướng tới chất lượng giáo dục toàn diện

Sau quyết định miễn học phí cho học sinh phổ thông, chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm về việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày được nhiều ý kiến đánh giá là quyết định nhân văn, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước đến giáo dục và thế hệ tương lai.

Thay đổi cách kỷ luật học sinh: Từ đuổi học sang giáo dục trách nhiệm

Cần xác định rõ kỷ luật không phải là 'đày ải' học sinh mà là phương pháp giáo dục giúp các em trở thành những công dân mẫu mực trong tương lai.

Phụ huynh 'cân não' chọn trường cho con vào lớp 10

Chỉ còn gần 1 tháng nữa, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT sẽ chính thức diễn ra. Tại thời điểm này, bên cạnh chuyện ôn tập, việc cân nhắc lựa chọn trường học nào cho con đang là mối quan tâm lớn của nhiều phụ huynh học sinh.

Tuyển sinh lớp 10: Cẩm nang chọn trường THPT phù hợp

Tuyển sinh lớp 10 đang đến gần, với nhiều thay đổi trong kỳ thi năm nay, việc chọn trường THPT phù hợp là mối quan tâm hàng đầu của phụ huynh và học sinh lớp 9.

Tuyển sinh lớp 10: Chuyên gia tư vấn cách chọn trường phù hợp

Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội, ít nhất 64% học sinh tốt nghiệp THCS vào trường công, số còn lại học các trường tư thục, giáo dục thường xuyên...

Tuyển sinh vào lớp 10: Phụ huynh lựa trường tư, giảm áp lực cho con

Nếu chọn trường công khó khăn nhất là 'cân' điểm đầu vào thì việc chọn trường tư thục lại đau đầu với các phụ huynh vì các trường có những đặc thù khác nhau trong định hướng đào tạo và chi phí.

Chọn trường THPT phù hợp để học và định hướng nghề nghiệp tương lai

Chiều 11-5, tại Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm 'Chọn trường cho con: Một khởi đầu đúng, cả hành trình an tâm'.

Chuyên gia bật mí cách chọn trường THPT phù hợp

Cuộc thi vào lớp 10 tại nhiều tỉnh, thành lớn trên cả nước chưa bao giờ hạ nhiệt. Để đồng hành cùng học sinh, phụ huynh trong kỳ thi này, một số chuyên gia đã chia sẻ cách chọn trường phổ thông phù hợp với mỗi học sinh.

Chọn trường THPT không chỉ dựa vào điểm chuẩn

Theo chuyên gia, điểm chuẩn, danh tiếng, vị trí xếp hạng, số lượng học sinh đỗ đại học... là tiêu chí định lượng để học sinh cân nhắc chọn trường cho con nhưng những tiêu chí này chỉ là một phần.