Cả nước ghi nhận gần 23.000 ca sốt xuất huyết trong 5 tháng đầu năm 2025, trong đó 5 người tử vong. TP HCM có số mắc tăng 134% so với cùng kỳ năm trước.
Tôi nghe nói có trường hợp tiêm vaccine thủy đậu rồi mà vẫn mắc bệnh. Xin hỏi điều này có đúng không?
Dự báo đến năm 2025, số người cao tuổi ở nước ta sẽ đạt 16,1 triệu người, chiếm hơn 16% tổng dân số.
Vừa qua, tại Học Viện Tasi Academy, Công ty TNHH Olmix Asialand Việt Nam và Học Viện Tasi Academy chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe thú cưng tại Việt Nam.
Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh có buổi thảo luận về 'Chủng ngừa vaccine cho người lớn trong kỷ nguyên già hóa dân số'.
Tại Việt Nam, trung bình người lớn tuổi mắc 3-4 bệnh lý nền đi kèm, chịu nhiều ảnh hưởng đến chất lượng sống và có nguy cơ giảm số năm sống khỏe mạnh. Bên cạnh những thành công trong tiêm vaccine cho trẻ em, giờ là lúc chúng ta cần hướng tới đẩy mạnh kế hoạch tiêm chủng cho người lớn, nhất là nhóm có bệnh lý nền.
Bên cạnh những thành công trong việc tiêm vaccine cho trẻ em, giờ là lúc chúng ta cần hướng tới đẩy mạnh những kế hoạch tiêm chủng cho người lớn, nhất là nhóm người có bệnh lý nền.
Vắc-xin 6 trong 1 sẽ bảo vệ con khỏi 6 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thường gặp trong những năm đầu đời. Bố mẹ lưu ý bỏ túi những sự thật về loại vắc-xin này được chuyên gia bật mí sau đây.
Bệnh do não mô cầu có thể cướp đi sinh mạng con người trong vòng chưa đầy 24 giờ kể từ khi khởi phát. Với hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh, trẻ nhỏ có nguy cơ mắc bệnh hàng đầu. Tiêm ngừa vắc xin là cách chủ động để phòng bệnh.
Ngày 17/4 thông tin từ Bộ Y tế cho hay, tuần 15 vừa qua (từ 5/4- đến 11/4/2025), cả nước ghi nhận 4.519 trường hợp nghi sởi, giảm 6,3% so với tuần trước (4.822 trường hợp). Một tín hiệu mừng là tình hình dịch bệnh đang có dấu hiệu thuyên giảm.
Ngày 8-4, Chi cục Chăn nuôi và Thú y (CN&TY) - Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Tiền Giang phối hợp với Công ty TNHH Dược thú ý Tiến Thành Phát tổ chức tập huấn với chủ đề Kiểm soát hiệu quả bệnh gia cầm bằng vắc xin công nghệ.
Trung tâm Bệnh truyền nhiễm quốc gia Mông Cổ (NCCD) ngày 2/4 cho biết, số ca mắc bệnh sởi tại nước này đang có dấu hiệu gia tăng, với 220 trường hợp.
Trước tình hình bệnh sởi lan rộng tại nhiều địa phương, Bộ Y tế cho phép vaccine có thể tiêm sớm từ 6 tháng tuổi đến dưới 9 tháng tuổi. Đây được tính là mũi sởi 0 tức mũi chống dịch, sau đó trẻ cần hoàn thành các mũi sởi tiếp theo theo phác đồ thông thường.
Trong vài tuần gần đây, số trẻ mắc sởi trở nặng nhiều hơn. Đặc biệt, có đến 90% trẻ nhập viện chưa được chủng ngừa
Tất cả trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên và người lớn đều nên chích ngừa cúm. Đặc biệt, người có nguy cơ cao dễ gặp biến chứng nặng khi mắc cúm được khuyến cáo chủng ngừa theo lịch.
Bệnh cúm mùa tiến triển thường lành tính, nhưng cũng có thể biến chứng nặng ở những người có bệnh lý mạn tính về tim mạch, hô hấp,… dẫn đến viêm phổi, suy đa tạng dẫn tới tử vong. Vì vậy, tiêm vaccine phòng cúm là biện pháp hiệu quả nhất để phòng bệnh và tránh các biến chứng nguy hiểm.
Tiêm phòng là việc làm cần thiết để bảo vệ sức khỏe trẻ trước virus cúm. Hiện ở Việt Nam có những loại vaccine phòng cúm nào?
Ngay sau Tết Nguyên đán, tỷ lệ trẻ em và người lớn đến tiêm vaccine phòng cúm tăng cao so với ngày thường.
Các viên chức tại Sở Y tế Tiểu bang Texas, Mỹ (DSHS) cảnh báo rằng đang có sự gia tăng bùng phát bệnh sởi ở trẻ em trong độ tuổi đi học, tất cả những học sinh được ghi nhận mắc bệnh đều là những trường hợp chưa tiêm vắc-xin.
Ngày 12/2, tại Hà Nội, Công ty TNHH Olmix Asialand Việt Nam và Bệnh viện Thú y PetHealth (PetHealth) chính thức ký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lược nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe thú cưng tại Việt Nam.
Tiêm phòng là việc làm cần thiết để bảo vệ sức khỏe trẻ trước virus cúm, vậy hiện nay ở Việt Nam có những loại vaccine phòng cúm nào?
Trong giai đoạn 2 năm 2025, Bộ Y tế cho biết sẽ triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi tại 17 tỉnh, thành phố, gồm Thái Bình, Hà Nam, Bắc Giang, Điện Biên, Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang, Ninh Bình, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Cao Bằng, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận.
Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Dịch bệnh Mỹ (CDC) cho biết vào thời điểm hiện tại, số người đi cấp cứu vì cúm ở mức rất cao, trong khi số trường hợp đi cấp cứu vì RSV ở mức vừa phải.
Từ ngày 3 đến 21-1, ngành Y tế triển khai uống vắc xin Rota cho trẻ dưới 1 tuổi trên toàn tỉnh.
Cuốn sách cung cấp thông tin khoa học về dự phòng bệnh não mô cầu, hỗ trợ cán bộ y tế trong quá trình chẩn đoán, điều trị và triển khai công tác chủng ngừa hiệu quả do Hội Y học Dự phòng Việt Nam thực hiện với sự đồng hành của GSK Việt Nam.
Các chuyên gia y tế chia sẻ giải pháp đẩy lùi bệnh viêm não, viêm màng não do não mô cầu tại Việt Nam - căn bệnh có 1,2 triệu ca mắc mỗi năm trên thế giới.
Viêm màng não do não mô cầu đã gây ra hàng loạt đợt dịch lớn trên toàn cầu. Ước tính mỗi năm thế giới ghi nhận khoảng 1.2 triệu ca mắc với khoảng 135.000 ca tử vong. Hội Y học Dự Phòng Việt Nam khuyến cáo tiêm chủng là cách phòng ngừa não mô cầu tốt nhất
GSK vinh dự đồng hành cùng Hội Y học Dự phòng trong hội thảo ra mắt cuốn sách 'Dự phòng bệnh do não mô cầu ở Việt Nam' dành cho nhân viên y tế.
Người từ 50 tuổi trở lên và người trên 18 tuổi có tình trạng suy giảm miễn dịch, là nhóm có nguy cơ cao mắc Zona.
Tiêm vaccine, tránh tiếp xúc người mắc, đi khám kịp thời và 2 biện pháp khác được khuyến cáo để phòng bệnh do não mô cầu gây ra.
Tại khu vực phía Nam trong những ngày qua, tình hình dịch sởi đang lây lan nhanh chóng trong cộng đồng, trong đó nhiều ca diễn biến phức tạp, cần đề phòng bệnh biến chứng nặng.
Chiều 4/11, tại Hội nghị Bệnh truyền nhiễm khu vực phía Nam, PGS.TS Nguyễn Vũ Trung, Viện trưởng Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh đã đề nghị các địa phương tăng cường các biện pháp phòng dịch sởi, đặc biệt là rà soát và tiêm vaccine cho trẻ em chưa được chủng ngừa.
PGS.TS.BS. Lê Hữu Doanh, Phó Chủ tịch Hội Da liễu Việt Nam, Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương, nhấn mạnh về chủ động phòng ngừa, giảm thiểu các hệ lụy của zona.
Việc chủ động phòng ngừa, nhằm giảm thiểu các hệ lụy nghiêm trọng của bệnh zona là vô cùng quan trọng.
Theo nghiên cứu, cứ 3 người lớn sẽ có 1 người bị Zona. Hơn 90% người lớn từ 50 tuổi trở lên có virus thủy đậu (VZV) tiềm ẩn trong hệ thần kinh sẽ có nguy cơ mắc bệnh Zona cao hơn.
Các chuyên gia y tế cảnh bảo, hơn 90% người lớn từ 50 tuổi trở lên có thể mang virus thủy đậu (VZV) tiềm ẩn trong hệ thần kinh. Những đối tượng này có nguy cơ cao mắc bệnh Zona.
Việt Nam hiện có khoảng 22 triệu người từ 18-69 tuổi mắc bệnh mạn tính, chủ yếu là bệnh không lây nhiễm như tim mạch, đái tháo đường, phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư. Đây được xem là nhóm dân số có nguy cơ mắc Zona cao hơn cùng với những biến chứng nặng nề hơn.
Ngày 21/11, tại Hà Nội, Tổng Hội Y học Việt Nam phối hợp cùng Công ty TNHH Dược phẩm GSK Việt Nam (GSK Việt Nam) và các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực Thận học, Hô hấp, Nội tiết, Cơ Xương Khớp đã có phiên thảo luận về chủng ngừa ở người lớn và dự phòng bệnh zona.
Chiều 21/11, Tổng Hội Y học Việt Nam tổ chức thảo luận bàn tròn về Chủng ngừa ở người lớn và dự phòng bệnh Zona.
Theo nghiên cứu, cứ 3 người lớn sẽ có 1 người mắc bệnh zona. Hơn 90% người lớn từ 50 tuổi trở lên có vi rút thủy đậu (VZV) tiềm ẩn trong hệ thần kinh sẽ có nguy cơ mắc zona cao hơn.
Vừa qua, GSK tổ chức chuỗi Hội nghị khoa học quốc tế dành cho chuyên gia y tế tại khu vực các thị trường mới nổi ở ba quốc gia là Columbia, Dubai (UAE) trong tháng 10 và tại Việt Nam cùng với sự phối hợp của Tổng Hội Y học Việt Nam vào tháng 11/ 2024.
Trong tuần qua, TP.HCM ghi nhận 211 ca sởi, tăng 43,5 % so với trung bình 4 tuần trước