Hậu Giang tăng cường các biện pháp phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi

Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang vừa có công văn chỉ đạo các ngành chức năng có liên quan, các địa phương tập trung thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn tỉnh; chủ động giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh, bảo đảm phát hiện sớm, cảnh báo và chỉ đạo xử lý triệt để ổ dịch, không để dịch bệnh lây lan diện rộng.

Các địa phương tập trung phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

Dịch tả lợn châu Phi hiện vẫn diễn biến phức tạp, các địa phương trong cả nước đang thực hiện các giải pháp phòng chống không để dịch lan rộng.

Hậu Giang tăng cường kiểm soát dịch tả lợn châu Phi

Chiều 26/7, thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang cho biết, trên địa bàn thành phố Vị Thanh xuất hiện 3 ổ bệnh dịch tả lợn châu Phi.

Dự báo giá heo hơi sẽ quay lại xu hướng giảm trong ngày 26/7?

Theo ghi nhận, giá heo hơi tiếp tục tăng nhẹ 1.000 đồng/kg tại hai miền Trung - Nam. Tại Hà Tĩnh, dịch tả heo châu Phi phát sinh tại một số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, được kiểm soát, xử lý kịp thời, không để lây lan ra diện rộng.

Phát hiện thêm ổ dịch dại tại Đồng Nai

Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) tỉnh Đồng Nai, đây là ổ dịch dại thứ 3 trên đàn chó được phát hiện tại ấp này từ đầu đầu năm đến nay.

Virus bại liệt có nguy cơ lây lan tại Dải Gaza

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, có nguy cơ cao virus bại liệt đang lây lan khắp Dải Gaza và vượt ra ngoài biên giới do tình hình vệ sinh và sức khỏe tồi tệ ở vùng đất bị chiến tranh tàn phá của người Palestine.

Dự báo giá heo hơi ngày 25/7 tăng trở lại ở nhiều nơi?

Giá heo hơi hôm nay 24/7 tăng rải rác 1.000 đồng/kg ở một vài tỉnh thành phía Nam. Ngành Nông nghiệp Quảng Bình, các địa phương, người chăn nuôi đang tích cực thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế thấp nhất các ổ dịch phát sinh, ngăn ngừa dịch bệnh lây lan.

WHO cảnh báo nguy cơ virus gây bệnh bại liệt lây lan khắp Dải Gaza

Ngày 23/7, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá nguy cơ virus gây bệnh bại liệt lây lan khắp Dải Gaza, thậm chí ra ngoài vùng lãnh thổ này, hiện ở mức cao do tình hình vệ sinh và y tế kém ở các khu vực bị xung đột tàn phá.

Nắng nóng kéo theo nguy cơ mắc Covid-19 ở Nhật Bản

Việc nhiều bệnh nhân say nắng đồng thời được chẩn đoán mắc bệnh Covid-19 tại Nhật Bản cho thấy, quốc gia này đang phải chịu sự gia tăng của bệnh truyền nhiễm trong khi phải vật lộn với nhiệt độ tăng cao.

Cảnh báo nguy cơ cao lây lan virus bại liệt ở Gaza

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm qua đánh giá nguy cơ virus gây bệnh bại liệt lây lan khắp Dải Gaza hiện ở mức cao do tình hình vệ sinh và y tế kém ở các khu vực bị tàn phá do xung đột hiện nay.

WHO cảnh báo nguy cơ lây lan virus bại liệt ở Gaza

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá nguy cơ virus gây bệnh bại liệt lây lan khắp Dải Gaza, thậm chí ra ngoài vùng lãnh thổ này hiện đang ở mức cao do tình hình vệ sinh và y tế kém ở các khu vực bị xung đột tàn phá.

WHO cảnh báo 'nguy cơ cao' lây lan virus bại liệt ở Dải Gaza

Ngày 23/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá nguy cơ virus gây bệnh bại liệt lây lan khắp Dải Gaza, thậm chí ra ngoài vùng lãnh thổ này, hiện ở mức cao do tình hình vệ sinh và y tế kém ở các khu vực bị xung đột tàn phá.

Hà Tĩnh: Khống chế, không để ổ dịch sốt xuất huyết đầu tiên lây lan

Ngày 23/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh (CDC Hà Tĩnh) thông tin, tại xã Kỳ Lợi, thị xã Kỳ Anh đã xuất hiện ổ dịch sốt xuất huyết với nhiều người mắc. Đơn vị cùng cơ quan chức năng và chính quyền địa phương đang nỗ lực triển khai các biện pháp bao vây, khống chế dịch bệnh lây lan.

Chủ động phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò

Từ cuối tháng 6 đến nay, bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên trâu, bò đã xuất hiện tại một số xã ở huyện Mai Châu. Thời tiết nắng nóng, côn trùng hoạt động mạnh là điều kiện khiến bệnh lây lan. Do đó, ngành chức năng khuyến cáo người chăn nuôi và các địa phương cần chủ động các giải pháp ngăn chặn dịch bệnh xâm nhiễm.

Mường La phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

Trước diễn biến phức tạp của bệnh dịch tả lợn châu Phi, huyện Mường La đang chỉ đạo, tổ chức triển khai quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các biện pháp phòng, chống, không để dịch bệnh lây lan diện rộng.

Chủ động phòng ngừa, ứng phó với bệnh dịch tả lợn Châu Phi

Hiện nay, bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) đang diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương trên cả nước. Trước tình hình đó, ngành Nông nghiệp và PTNT, các địa phương, người chăn nuôi trong tỉnh đang tích cực thực hiện nhiều biện pháp với phương châm 'phòng bệnh như chữa bệnh' nhằm bảo đảm an toàn cho đàn lợn, hạn chế dịch bệnh xâm nhập và lây lan vào địa bàn.

Ứng phó với các loại dịch bệnh nguy hiểm

Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như bạch hầu, sốt xuất huyết… đang trong giai đoạn cao điểm, bùng phát, lây lan tại các địa phương. Nếu không chủ động các biện pháp phòng chống, để dịch chồng dịch, dễ dẫn tới quá tải cả hệ thống dự phòng và điều trị.

Số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tăng theo cấp số nhân tại Cộng hòa Dân chủ Congo

Nhà chức trách Cộng hòa Dân chủ Congo cho biết đến nay đã có trên 11.000 ca mắc Mpox ở nước này, với tỷ lệ tử vong là 4%, trong đó tỉnh Equateur ở phía Tây là địa phương bị ảnh hưởng nặng nhất.

Số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tăng theo cấp số nhân tại CHDC Congo

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 20/7, người phát ngôn của Chính phủ CHDC Congo, ông Patrick Muyaya, cho biết số ca mắc Mpox (bệnh đậu mùa khỉ) đang 'gia tăng theo cấp số nhân' ở nước này.

Chủ động phòng tránh bệnh bạch hầu

Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tính từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận 6 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, trong đó 1 trường hợp tử vong. Với nguy cơ lây lan nhanh, căn bệnh này khiến không ít người lo lắng.

Hà Nội: Phòng, chống dịch bệnh mùa hè từ sớm, từ xa, không để lây lan

UBND thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 2364/UBND-KGVX về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh mùa hè năm 2024.

Bảo Yên: Xuất hiện tình trạng bọ vòi voi gây hại quế

Hiện nay, tại bản Mai 1, xã Minh Tân, huyện Bảo Yên xuất hiện tình trạng bọ vòi voi (sâu đục ngọn) gây hại cây quế với diện tích nhiễm 4 ha. Cơ quan chuyên môn và địa phương đang triển khai các giải pháp ngăn chặn, không để bọ lây lan ra diện rộng.

Kiên Giang tăng cường phòng chống bệnh sởi

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Kiên Giang, trên địa bàn tỉnh bắt đầu ghi nhận các ca bệnh sởi từ đầu tháng 4/2024 và đến nay toàn tỉnh có 6 huyện, thành phố xuất hiện các ca mắc bệnh sởi với tổng số 127 ca. Tình hình dịch sởi trên địa bàn tỉnh cơ bản được kiểm soát, tuy nhiên với khả năng lây lan nhanh và xuất hiện nhiều ổ dịch trong trường học, nguy cơ bùng phát dịch sởi trên địa bàn tỉnh thời gian tới tương đối cao nên cần tiếp tục theo dõi diễn biến, không chủ quan.

Bạch hầu không phải bệnh mới, ít có nguy cơ lây lan rộng

Ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có những đánh giá mức độ dịch và khả năng ứng phó hiện nay trước những lo ngại về diễn biến dịch bạch hầu tại các địa phương.

Đắk Lắk tăng cường phòng, kiểm soát dịch sởi lây lan

Thời gian gần đây, tại tỉnh Đắk Lắk các ca bệnh truyền nhiễm có chiều hướng gia tăng, trong đó, ghi nhận sự quay trở lại của bệnh sởi. Đáng lo ngại, do khoảng thời gian thiếu vaccine tại địa phương đã tạo nên những 'khoảng trống miễn dịch'. Địa phương đang tăng cường các biện pháp nhằm kiểm soát dịch sởi không để bùng phát, lây lan.

Lào Cai tăng cường công tác phòng, chống bệnh bạch hầu

UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành Công điện khẩn số 04/CĐ-UBND ngày 17/7/2024 tăng cường công tác phòng, chống bệnh bạch hầu trên địa bàn tỉnh.

Tránh lạm dụng việc cách ly rộng rãi không cần thiết, gây hoang mang cho người dân

Theo đánh giá của TS Hoàng Minh Đức - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, tình hình bệnh bạch hầu tại Việt Nam trong năm 2024 đến nay vẫn đang được kiểm soát tốt. Số ca mắc thấp và các ổ dịch nhỏ vẫn nằm trong tầm kiểm soát, với nguy cơ lây lan thành dịch lớn diện rộng được đánh giá là thấp.

Nhiều người lo lắng bạch hầu có thể lây lan thành dịch lớn, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng nói gì?

Theo Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, các ổ dịch bạch hầu chủ yếu xảy ra ở khu vực vùng sâu, vùng xa, số ca mắc thấp, các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn thấp.

Bệnh bạch hầu không phải bệnh mới, ít có nguy cơ lây lan rộng

Trước những lo ngại về diễn biến dịch bạch hầu tại các địa phương, ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) có những đánh giá mức độ dịch và khả năng ứng phó hiện nay.

Đắk Nông chỉ đạo thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống Dịch tả lợn châu Phi

UBND tỉnh Đắk Nông vừa ban hành văn bản chỉ đạo các đơn vị, địa phương thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống Dịch tả lợn châu Phi.

UBND tỉnh ra công điện khẩn tăng cường phòng, chống bệnh bạch hầu

UBND tỉnh Lào Cai vừa ra công điện khẩn tăng cường công tác phòng, chống bệnh bạch hầu trên địa bàn tỉnh.

Sơn La tăng cường phòng chống dịch bệnh mùa nắng nóng

Thời tiết nóng ẩm, mưa rào thường kéo theo nguy cơ lây lan các loại dịch bệnh đặc trưng theo mùa, gây ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân. Để phòng chống, ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh hiệu quả, ngành chức năng ở các địa phương đang triển khai nhiều giải pháp tích cực.

Kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm mùa hè

Trước tình trạng một số bệnh truyền nhiễm, nhất là các bệnh truyền nhiễm có thể dự phòng bằng vắc-xin đang có chiều hướng gia tăng như sởi, ho gà, bạch hầu..., Bộ Y tế đề nghị các địa phương chỉ đạo các đơn vị liên quan phối hợp chặt chẽ hơn nữa với ngành y tế trong việc kiểm soát, không để các bệnh dịch truyền nhiễm lây lan trong cộng đồng.

Người dân Cần Thơ 'đổ xô' tiêm vaccine ngừa bệnh bạch hầu

Hơn 1 tuần qua, tại Cần Thơ, nhu cầu người dân tiêm vaccine ngừa bạch hầu tăng hơn 30%. Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Cần Thơ cho biết sẽ cung ứng đủ và chủ động phòng, chống, không để bệnh lây lan hoặc có trường hợp tử vong.

Ngăn dịch bệnh bùng phát bằng vắc-xin

Bệnh bạch hầu đang lây lan có thể được phòng ngừa bằng vắc-xin. Do vậy, người dân không quá hoang mang hay lo lắng, mà cần biết sử dụng công cụ này để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình.

Tự do tín ngưỡng nhưng cần đặt niềm tin đúng chỗ

Đã đến lúc không để lây lan, ngăn chặn ngay vòi bạch tuộc của cái gọi là 'Thiên triều Nam Quốc'; đã đến lúc mọi người dân cần phải cảnh giác với tà đạo, dị đạo… để đặt niềm tin đúng chỗ để có tình yêu, tình thương và sự thanh bình…

Thị trường ngày 18/7, giá heo hơi duy trì đà giảm, cao nhất ở mức 67.000 đồng/kg

Ghi nhận mới nhất cho thấy, giá heo hơi tiếp đà đi xuống trên cả nước. Văn Bàn (Lào Cai) căn cứ tình hình để công bố dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn theo quy định.

Dự báo giá heo hơi ngày 18/7, thị trường tiếp tục trượt dốc?

Khảo sát mới nhất, giá heo hơi đồng loạt giảm 1.000 - 2.000 đồng/kg. Dịch tả heo châu Phi đang lây lan diện rộng tại tất cả 11 huyện, thành phố của tỉnh Lạng Sơn với số heo nhiễm bệnh buộc phải tiêu hủy đã lên tới hơn 12.000 con.

Giám sát chặt chẽ, xử lý kịp thời các ổ dịch tả lợn châu Phi

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thành lập 35 đoàn công tác đến 35 tỉnh, thành phố kiểm tra thực tế tình hình phòng, chống dịch tả lợn châu Phi.

Khoa học đã chiến thắng bệnh bạch hầu như thế nào?

Bạch hầu (Corynebacterium diphtheriae), một bệnh nhiễm trùng cấp tính do vi khuẩn lây lan qua tiếp xúc cá nhân và từng là căn bệnh đáng sợ nhất trong tất cả các bệnh ở trẻ em.

Tăng cường công tác phòng, chống bệnh bạch hầu

Ngày 17/7/2024, UBND tỉnh ban hành Công văn số 1986/UBND-KGVX về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh bạch hầu, gửi các đơn vị: Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông; Báo Hưng Yên, Đài Phát thanh và Truyền hình Hưng Yên; UBND các huyện, thị xã, thành phố. Nội dung công văn như sau:

Đức Thọ triển khai tiêm vắc-xin phòng bệnh bạch hầu

Huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã tổ chức tiêm được 1.700 liều vắc-xin phòng bệnh bạch hầu trong 2 ngày thực hiện.

Văn Bàn căn cứ tình hình để công bố dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn theo quy định

Đó là một trong những chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh tại Văn bản số 3780/UBND-NLN ngày 16/7/2024 về việc triển khai, thực hiện Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 14/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ.

Lạng Sơn cấp bách phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

Dịch tả lợn châu phi (TLCP) đang lây lan diện rộng tại tất cả 11 huyện, thành phố của tỉnh Lạng Sơn với số lợn nhiễm bệnh buộc phải tiêu hủy đã lên tới hơn 12.000 con.