Bệnh sởi có xu hướng gia tăng trở lại tại nhiều địa phương, trong đó đã ghi nhận nhiều trường hợp sốt phát ban nghi sởi. Điều này khiến cha mẹ băn khoăn, khi trẻ đã bị sởi có cần tiêm phòng nữa không?
Tôi vừa khỏi quai bị được 2 ngày. Tôi nghe nói đã mắc quai bị một lần sẽ không bị lại nữa. Xin hỏi điều này có đúng không?
Thời tiết thay đổi từ xuân sang hè khiến trẻ dễ bị mắc các bệnh như sởi, quai bị.
Tôi cảm thấy đau, sưng vùng gần tai, khó nuốt, trước đó thì thấy mệt, đau đầu, đau cơ. Mọi người bảo đó là triệu chứng của bệnh quai bị. Xin hỏi điều đó có đúng không?
Thời tiết giao mùa nóng ẩm giữa mùa xuân và mùa hè là thời điểm mà nhiều vi sinh vật, cũng như các tác nhân gây bệnh phát triển mạnh mẽ. Trẻ em là đối tượng dễ chịu tác động bởi những thay đổi này.
Những ngày gần đây, thời tiết các tình thành phía Nam trải qua thời điểm nắng nóng, gắt, môi trường biến đổi thất thường, là điều kiện cho vi khuẩn, siêu vi khuẩn… bùng phát tấn công trẻ nhỏ. Dưới đây là một số bệnh mà trẻ nhỏ thường gặp trong mùa hè mà Trưởng khoa Tâm lý - Bệnh viện Nhi đồng 1 thành phố Hồ Chí Minh Ths.BS Đinh Thạc lưu ý các bậc phụ huynh bảo vệ con.
Anh trai tôi vừa mắc bệnh quai bị. Xin hỏi bệnh có lây không và gây biến chứng gì không?
Một cái gương đã vỡ dù có cố gắng vá đến bao nhiêu cũng không thể lành lặn như ban đầu. Thế nên chị Hoa đã chọn cách buông bỏ, đi tìm 'bến đỗ' hạnh phúc mới.
Gặp nhiều thách thức trong bảo đảm vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, phòng chống dịch bệnh, song với nỗ lực của cả hệ thống chính trị, nhất là đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành y tế, Quận Hai Bà Trưng đã đạt kết quả cao trong công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân.
Vô tình nhặt được hộp thuốc, bố chồng phát hiện bí mật mà bấy lâu cô con dâu cố tình che đậy.
Sau 5 năm chạy chữa, nhờ y học hiện đại và bệnh viện hỗ trợ chi phí điều trị, vợ chồng anh Phong, chị Hằng đã có được 'trái ngọt' là cặp song sinh khỏe mạnh.
Từ quả gấc, nhóm khởi nghiệp Trường THCS Minh Phát, huyện Lộc Bình gồm: Đàm Nhật Phong, Vi Thị Yến Nhi, Lộc Thúy Kiều, Vi Thị Diệu Linh, dưới sự hướng dẫn của cô Nông Thị Thọ - giáo viên chủ nhiệm lớp 8 đã tạo ra 13 sản phẩm chăm sóc sức khỏe, thực phẩm, thuốc chữa bệnh… được người tiêu dùng đón nhận. Tại Cuộc thi ý tưởng, dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Lạng Sơn năm 2024, dự án sản xuất và kinh doanh các sản phẩm từ gấc xuất sắc đạt giải nhì.
Kết hôn nhiều năm không có con, đến các cơ sở y tế khám, anh Thiên được kết luận vô sinh, nguyên nhân do biến chứng của bệnh quai bị.
Người chồng mắc chứng vô sinh nhưng cô giáo Bùi Thị Giang tại Ninh Bình vẫn kiên trì nhiều năm chạy chữa, họ gọi là hành trình tìm 'hạt cát vàng' và đã nhận được trái ngọt khi chào đón 3 con gái ra đời.
Gần 7 năm ròng rã trên hành trình tìm con, chưa bao giờ chị Bùi Thị Giang (sinh năm 1988, quê Ninh Bình) có ý định bỏ cuộc, dù chặng đường ấy nhiều chông gai, ghập ghềnh.
Thời điểm hiện tại, số ca bệnh sởi có xu hướng tăng lên tại nhiều địa phương, trong đó có Hà Nội. Đây là căn bệnh thường gặp ở trẻ em, tuy nhiên nhiều trường hợp người lớn cũng mắc sởi. Đáng lo ngại, bệnh sởi ở người lớn có thể dẫn đến biến chứng viêm não, viêm màng não, gây rối loạn tuần hoàn đường hô hấp...
Cập nhật tin tức đời sống ngày 30/10: Một sai lầm khi hạ sốt khiến bé trai nhập viện đã viêm màng não; Trào lưu 'mukbang' trứng thối và những hệ lụy cho sức khỏe...
Bệnh nhi 9 tuổi được chẩn đoán viêm màng não sau 2 ngày sốt cao, sưng góc hàm nhưng chỉ được điều trị tại nhà bằng cao dán.
Bệnh lây truyền qua không khí lây lan khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc nói chuyện, phun dịch tiết mũi, họng vào không khí.
Con trai tôi cảm thấy đau, sưng vùng gần tai, khó nuốt, chán ăn. Xin hỏi đây có phải triệu chứng của quai bị không? Và bệnh này có lây không ạ?
40% nguyên nhân vô sinh là nam giới, 40% từ nữ, 10% đến từ cả hai và 10% chưa rõ nguyên nhân, đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo khoa học lần thứ 5 do Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội tổ chức.
Sởi, quai bị, rubella đều là những bệnh truyền nhiễm gây dịch chưa có thuốc đặc hiệu, có thể dẫn đến biến chứng nặng nề, nhất là với trẻ sơ sinh và phụ nữ có thai…
'Vi khuẩn ăn thịt người' được đánh giá là bệnh có mức độ nguy hiểm cao nhưng không phải không thể chữa được. Trong trường hợp bị mắc bệnh, người bệnh phải bình tĩnh tuân thủ các phương pháp điều trị của bác sĩ đưa ra.
Tôi cứ tưởng chỉ trẻ con mới bị quai bị, không ngờ người lớn như tôi mà còn mắc bệnh này. Xin hỏi bác sĩ tôi nên chú ý những gì để bệnh nhanh khỏi?
Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây nên và dù bệnh có thể tự khỏi nhưng cũng có thể gây ra các biến chứng lâu dài cho sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe sinh sản của nam giới.
Viêm tinh hoàn sau quai bị được coi là biến chứng rõ ràng nhất của căn bệnh này và nó là nguyên nhân có thể gây vô sinh nam
Thời gian qua, các bác sĩ của Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội đã thăm khám và điều trị cho nhiều trường hợp nam giới không có tinh trùng do biến chứng quai bị.
Theo các chuyên gia, quai bị có thể là một bệnh nhẹ nhưng thường gây khó chịu và biến chứng không hiếm gặp. Đặc biệt, một số biến chứng của bệnh quai bị bao gồm viêm màng não; vô sinh ở nam giới.
Theo các chuyên gia, do được kết hợp với các vắc-xin khác nên hiệu quả bảo vệ cơ thể của vắc-xin phòng quai bị chỉ còn khoảng 90 - 95%.
Các triệu chứng của bệnh quai bị dễ gây nhầm lẫn với cảm cúm hoặc các bệnh nhiễm trùng hô hấp khác.
Biến chứng quai bị khiến nhiều người tưởng chừng mất cơ hội làm cha. Tuy nhiên, nhờ công nghệ phẫu thuật vi phẫu tinh hoàn tìm tinh trùng (Micro TESE) kết hợp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), nhiều gia đình đã 'săn' được con trong niềm hạnh phúc vỡ òa.
Sau nhiều năm vẫn không có con, chị Nguyễn Thị Nhung, Hải Dương tìm đến bệnh viện với hy vọng có con để niềm hạnh phúc gia đình được trọn vẹn nhưng chị cũng không ngờ hành trình lại gian nan như vậy.
Bé gái 10 tuổi, ở huyện Chương Mỹ, mắc sởi. Đây là ca mắc sởi đầu tiên trên địa bàn thành phố trong năm 2024.
Lựa chọn hướng du học nước ngoài sau khi tốt nghiêp THPT hoặc đại học là hướng đi phát triển của nhiều bạn trẻ. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc những điều đặc biệt quan trọng sau đây trước khi đưa ra quyết định du học nước ngoài.
Lựa chọn du học sau khi tốt nghiệp chương trình học THPT hoặc đại học đang là hướng đi của nhiều bạn trẻ.
Các chuyên gia cảnh báo, 2024 là năm dịch sởi có nguy cơ bùng phát theo chu kỳ 4 - 5 năm/lần, cần tiêm bù, tiêm vét cho số trẻ chưa được tiêm vắc-xin.
Từ đầu năm 2024 đến nay, tình hình nhiều dịch bệnh như sởi, rubella, ho gà, thủy đậu diễn biến rất phức tạp. Chưa tiêm vaccine hoặc tiêm vaccine không đầy đủ, không chủ động phòng bệnh trong thời tiết giao mùa là những nguyên nhân khiến các bệnh này gia tăng gần đây.
Có một loại hạt mà nhiều gia đình vứt đi không ngờ thương lái đang tìm mua từng cân. Nó có thể coi là một loại 'dược liệu' quý hiếm nên có trong mọi gia đình.
Quai bị là căn bệnh phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bệnh có tỷ lệ mắc cao ở những vùng dân cư đông đúc, điều kiện sống kém và nơi có khí hậu lạnh.
Quai bị có khả năng lây lan cao qua đường hô hấp khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc tiếp xúc trực tiếp với nước bọt của người nhiễm bệnh.
Quai bị có thể gây biến chứng viêm buồng trứng ở phụ nữ và viêm tinh hoàn ở nam giới, gia tăng nguy cơ vô sinh.
Khoảng 3 ngày gần đây, tôi có dấu hiệu sưng đau hàm một bên, đau họng, khó nuốt. Xin hỏi đây có phải dấu hiệu của bệnh quai bị không?
Con trai tôi vừa mắc bệnh quai bị dù cháu đã tiêm phòng vaccine đầy đủ. Xin hỏi cháu có cần cách ly với trẻ khác trong nhà hay không?
Quai bị thường nhẹ nhưng vẫn xảy ra những biến chứng nghiêm trọng. Vì vậy, từng mắc bệnh này có thể tái nhiễm hay không là thắc mắc của rất nhiều người.
Bé nhà tôi mới 2 tuổi, nhiễm quai bị đã lành nhưng tôi lo con bị biến chứng, viêm tinh hoàn, ảnh hưởng sinh sản sau này. Bác sĩ tư vấn giúp vợ chồng tôi!
Tôi năm nay 30 tuổi. Gần đây, tôi có biểu hiện thường xuyên hắt hơi, đau mắt. Đến bác sĩ khám thì tôi được chẩn đoán mắc bệnh sởi. Tôi không nghĩ người lớn cũng bị bệnh này!