'Sởi lởi' hay 'xởi lởi', nhiều người băn khoăn khi không biết đâu mới thực sự là từ viết đúng chính tả.
Dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội Xuân là thời điểm dễ xảy ra nhiều dịch bệnh truyền nhiễm bởi cuối mùa đông và đầu mùa xuân trời lạnh, mưa nhiều, thời tiết nồm ẩm... tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút phát triển nhanh, làm tăng nguy cơ gây bệnh cho con người. Đây cũng là thời gian người dân đi lại, giao lưu, gặp gỡ nhiều, dễ lây truyền bệnh dịch. Vì thế, các cấp, ngành chức năng đã tập trung triển khai thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trong thời gian này. Tuy nhiên, ý thức của người dân cùng việc thực hành các biện pháp theo khuyến cáo mới là yếu tố quyết định trong công tác phòng, chống các dịch bệnh truyền nhiễm mùa cao điểm này.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ngày 15-1, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng đã đến thăm, chúc Tết cán bộ, nhân viên 3 bệnh viện: Đa khoa Đồng Nai, Đa khoa Thống Nhất và Nhi đồng Đồng Nai.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội dự báo, trong ba tháng đầu năm 2025, số ca mắc sởi có thể tiếp tục gia tăng do các hoạt động giao lưu, tiếp xúc đông người trong dịp Tết Nguyên đán.
Hai tuần đầu tiên của năm 2025, số ca mắc sởi trên địa bàn Hà Nội tăng nhanh, trong đó nhiều trẻ nhập viện trong tình trạng nguy kịch do biến chứng của bệnh.
Phản bác mọi luận điệu xuyên tạc về tinh gọn tổ chức bộ máy; Cảnh giác bệnh sởi ở trẻ trong mùa đông xuân; Cảnh giác với chiêu trò mua bán tiền giả trên mạng; Nhiều ki ốt tại Khu đô thị Việt Hưng bị bỏ hoang, xuống cấp… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 15-1-2025.
Theo đại diện CDC Hà Nội, số ca mắc đang có xu hướng gia tăng nhanh trên địa bàn thành phố, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vaccine hoặc tiêm chưa đầy đủ.
Từ đầu năm 2025 đến nay, TP Huế ghi nhận 14 ca sốt phát ban nghi mắc sởi, tăng cao so với cùng kỳ năm 2024. Hiện ngành y tế đã lấy mẫu gửi viện Paster Nha Trang để làm xét nghiệm chẩn đoán.
Trên cơ sở phân tích thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ghi nhận trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có 34 trường hợp sốt phát ban nghi sởi trong năm 2024 và dự báo bệnh cúm mùa có xu hướng tăng vào các tháng cuối năm, đồng thời nhận định nhu cầu đi lại tăng cao, diễn biến thời tiết thay đổi bất thường là điều kiện thuận lợi để một số bệnh truyền nhiễm lây lan và gia tăng trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 và các lễ hội mùa Xuân, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Trị chủ động triển khai các biện pháp tăng cường phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Tại hội nghị tổng kết công tác y tế năm 2024 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Kiên Giang Hồ Văn Dũng cho biết năm 2024, ngành y tế tỉnh Kiên Giang thực hiện đạt và vượt 4 chỉ tiêu: Tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế 143/144 xã, đạt 99,3% (chỉ tiêu giao trên 95%); tỷ lệ bác sĩ/vạn dân, kể cả bác sĩ tư nhân 10,16 (chỉ tiêu giao là 10,14), tăng 0,03% so năm 2023; tỷ lệ giường bệnh/vạn dân là 33,69 (chỉ tiêu giao là 33,2), tăng 0,49% so với năm 2023; tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải y tế đạt 100%.
Trước diễn biến phức tạp của dịch sởi, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội dự báo, trong ba tháng đầu năm 2025, số mắc có thể tiếp tục tăng do tính chất giao lưu, tiếp xúc trong giai đoạn Tết cổ truyền.
Ngày 13/1, theo thống kê của CDC Hà Nội, trong tuần từ ngày 3/1 đến 10/1, toàn Thành phố ghi nhận tới 120 ca mắc sởi tại 22 quận, huyện, thị xã. Số ca mắc sởi tăng 19 trường hợp so với tuần trước đó.
Theo dự báo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm 2025, số ca mắc sởi tiếp tục tăng do gia tăng việc giao lưu, tiếp xúc trong dịp Tết Nguyên đán.
Trước diễn biến phức tạp của dịch sởi, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội dự báo, trong 3 tháng đầu năm 2025, số mắc có thể tiếp tục tăng do tính chất giao lưu, tiếp xúc trong giai đoạn Tết cổ truyền.
Ngày 13/1, theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tuần qua, toàn TP ghi nhận 120 ca mắc sởi tại 22 quận, huyện, thị xã,; tăng 19 trường hợp so với tuần trước.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội nhận định, số ca mắc sởi đang có xu hướng gia tăng nhanh, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ. Dự báo trong 3 tháng đầu năm 2025 số mắc sởi có thể tiếp tục gia tăng.
Từ ngày 3/1 đến ngày 10/1, Hà Nội ghi nhận 120 ca mắc sởi tại 22 quận, huyện, thị xã, tăng 19 ca so với tuần trước.
CDC Hà Nội dự báo trong 3 tháng đầu năm 2025, số ca mắc sởi có thể tiếp tục gia tăng do gia tăng giao lưu, tiếp xúc trong giai đoạn nghỉ Tết Nguyên đán.
Ở tuần vừa qua, tại Hà Nội ghi nhận tới 120 ca mắc sởi, là số mắc trong tuần cao kỷ lục nhiều năm trở lại đây. CDC Hà Nội dự báo số mắc đang trong chu kỳ gia tăng nhanh…
Sở Y tế Hà Nội khuyến cáo người dân cần chủ động đi tiêm chủng phòng bệnh đầy đủ và đúng lịch để phòng bệnh.
Năm 2024, nhiều dịch bệnh truyền nhiễm (DBTN) nguy hiểm xảy ra trên thế giới và nước ta, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, tác động lớn tới tình hình kinh tế - xã hội. Trước diễn biến phức tạp của DBTN, Sở Y tế phối hợp các sở, ngành, các địa phương trong tỉnh thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Kế hoạch số 48/KH-UBND ngày 22/3/2024 của UBND tỉnh về 'Phòng, chống DBTN tỉnh Nam Định năm 2024'. Mục tiêu đặt ra là giảm tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh truyền nhiễm, khống chế kịp thời DBTN, không để dịch lớn xảy ra, góp phần bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Theo tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 3/1 đến ngày 10/1), toàn Thành phố ghi nhận 120 ca mắc sởi tại 22 quận, huyện, thị xã (tăng 19 trường hợp so với tuần trước).
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua, toàn thành phố ghi nhận 101 trường hợp mắc sởi tại 28 quận, huyện, thị xã, tăng 25 trường hợp so với tuần trước.
Bước vào năm 2025, bệnh sởi đang gia tăng ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Đáng lưu ý khi nhiều cháu mắc sởi khi chưa đến tuổi tiêm phòng và bị biến chứng nặng.
Trẻ em do hệ miễn dịch còn non yếu nên rất dễ mắc các bệnh lý nguy hiểm, trong đó có bệnh sởi.
Thời tiết mùa đông lạnh là điều kiện lý tưởng cho các vi khuẩn, virus sinh sôi và gây bệnh. Theo đó, có 4 loại bệnh thường diễn ra phổ biến vào mùa này, mọi người cần chú ý bảo vệ sức khỏe để tránh mắc phải.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua, toàn thành phố ghi nhận 101 trường hợp mắc sởi tại 28 quận, huyện, thị xã, tăng 25 trường hợp so với tuần trước. Đa số các bệnh nhân nhập viện trong tình trạng sốt cao, ho và sổ mũi. Nhiều trẻ có biến chứng nặng.
Năm 2025, vắc-xin Rotavirus ngừa tiêu chảy sẽ được triển khai uống miễn phí tại 41 địa phương. Cùng đó, vắc-xin phế cầu sẽ tiêm miễn phí trong năm nay
Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi, có khả năng bùng phát thành dịch lớn do khả năng lây lan mạnh qua đường hô hấp.
Hà Nội hiện nay cũng đang trong giai đoạn mùa đông xuân, điều kiện thời tiết rất thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp lây lan như sởi, cúm trong đó có cả hMPV.
Thời gian gần đây không ít dịch bệnh đã bắt đầu xuất hiện trở lại do một số nguyên nhân, bao gồm tỷ lệ tiêm chủng giảm sút. 'Anti vaccine' (chống tiêm chủng) là trào lưu trên mạng ảo, nhưng đang ảnh hưởng đến cuộc sống thật, đặc biệt là trẻ em.
Những ngày đầu năm 2025, Hà Nội tăng trên 100 ca mắc sởi, cao nhất trong nhiều năm qua. Điều này cho thấy xu hướng dịch đang gia tăng rất nhanh. Ngoài ra còn có những bệnh truyền nhiễm khác đang có nguy cơ lây lan. Đáng chú ý, Bộ Y tế cũng vừa có thông tin chính thức về dịch bệnh hô hấp tại Trung Quốc và khuyến cáo phòng bệnh tới người dân.
Hiện đang thời tiết hanh khô, se lạnh vào sáng sớm và buổi tối, làm gia tăng các bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Để ngăn chặn đà gia tăng ca bệnh có khả năng bùng phát tại cộng đồng, ngành y tế tỉnh chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe người dân.
Hiện nay, Hà Nội đang trong giai đoạn mùa đông xuân, điều kiện thời tiết rất thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp lây lan như sởi, cúm,… trong đó có cả virus gây viêm phổi trên người (HMPV).
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội, tuần qua, Hà Nội ghi nhận thêm 101 ca mắc sởi mới tại 28 quận, huyện, thị xã, không có ca tử vong. Số ca mắc mới trong tuần tăng 25 trường hợp so với tuần trước.
Ngày 9/1, Sở Y tế Sơn La đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác y tế năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Dự hội nghị có lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh, Bảo hiểm xã hội tỉnh, các bệnh viện cấp tỉnh. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tới 12 huyện, thành phố.
Hiện nay, số ca mắc sởi đang có xu hướng gia tăng, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ, đặc biệt ở nhóm trẻ dưới 1 tuổi và trên 5 tuổi. Sởi là bệnh truyền nhiễm, nếu không được điều trị kịp thời, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Hải Dương đã ghi nhận 2 ổ dịch thủy đậu tại huyện Nam Sách, Tứ Kỳ và 1 ổ dịch sởi tại phường Tân Dân (Kinh Môn). Phần lớn trẻ mắc bệnh tại các ổ dịch đều chưa tiêm phòng.
Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) là một biến chứng nặng của sởi có thể gây tổn thương nặng đến phổi. Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa áp dụng nhiều biện pháp hồi sức đặc biệt để duy trì sự sống cho em bé mắc sởi dưới 1 tuổi.