Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, ngày 26/3, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cảnh báo đã có ít nhất 825.000 trẻ em Sudan bị mắc kẹt trong cuộc xung đột ở khu vực xung quanh thủ phủ của bang Bắc Darfur, địa phương hiện đang bị đe dọa do bạo lực hoặc nạn đói.
Theo báo cáo mới nhất được Liên hợp quốc công bố ngày 25/3, số ca tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn cầu đã giảm xuống còn 4,8 triệu vào năm 2023 - mức thấp nhất từng được ghi nhận. Tuy nhiên, đi kèm với số liệu này là lời cảnh báo đáng lo ngại: tốc độ cải thiện đang có dấu hiệu chững lại rõ rệt.
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 24/3 cho biết, hơn 178.000 trường hợp mắc bệnh tả đã được xác nhận tại 16 quốc gia ở đông và nam châu Phi từ tháng 1/2024 đến tháng 3/2025.
Việc cắt giảm mạnh viện trợ toàn cầu đang gây ra cuộc khủng hoảng sinh tồn ở trẻ em.
Mùa nắng nóng đang chuẩn bị trở lại tại các quốc gia châu Á, có nguy cơ gây gián đoạn học tập cho hàng triệu học sinh.
Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhằm tôn vinh những đóng góp của ngành công tác xã hội và hướng tới một tương lai phát triển bền vững.
4 sinh viên Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng được trao học bổng nhân dịp kỷ niệm ngày Công tác xã hội Việt Nam lần thứ 9.
Hiện nay, hoạt động công tác xã hội (CTXH) trong ngành y tế theo hướng chuyên nghiệp vẫn còn gặp không ít khó khăn như nhân lực CTXH trong ngành y tế chủ yếu là người có chuyên môn y tế, số lượng nhân lực được đào tạo chuyên sâu về CTXH còn hạn chế...
Ngày 20/03, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị Công tác xã hội (CTXH) trong ngành y tế năm 2025 'Phối hợp liên ngành trong phát triển hoạt động CTXH ngành Y tế' tại thành phố Đà Nẵng.
Hội thảo góp phần lan tỏa thông điệp về thực hành hành vi tích cực, hướng đến một xã hội hạnh phúc và phát triển bền vững.
Mặc dù Bộ Y tế đã ban hành kế hoạch tiêm chủng ngay sau khi có kết quả đánh giá nguy cơ từ các địa phương, nhưng việc tổ chức tiêm chủng thực tế đã bị chậm trễ.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã phân bổ hơn 17 nghìn liều vắc-xin Rota, trong đó có 13.250 liều vắc-xin Rotavin và 4.100 liều vắc-xin Rotarix về các địa phương để triển khai sử dụng miễn phí cho trẻ em trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Ngày 19/3/2025, Bộ Y tế ban hành quyết định thành lập 06 Đoàn kiểm tra, giám sát, hướng dẫn, chỉ đạo công tác phòng, chống dịch và triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng, chống bệnh sởi tại các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, vì thế tiêm vaccine là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh…
Phó phát ngôn viên Liên hợp quốc (LHQ) Farhan Haq ngày 18/3 cho biết nỗ lực chuyển hàng viện trợ vào Dải Gaza của tổ chức này bị 'đảo ngược' trong bối cảnh Israel không kích vào dải đất này.
Ngày 18/3, tại Hà Nội, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) ra tuyên bố chung, khẳng định Việt Nam đã minh chứng rõ ràng cho cam kết mạnh mẽ trong việc giải quyết các thách thức về bệnh sởi.
Ngày 18/3, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra tuyên bố chung đánh giá cao những biện pháp nhanh chóng và quyết liệt mà Bộ Y tế Việt Nam đã triển khai để ứng phó với đợt bùng phát bệnh sởi hiện nay.
Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm nay (18/3) đã ra tuyên bố chung về các nỗ lực phòng chống bệnh sởi ở Việt Nam, trong đó cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong công tác kiểm soát đợt bùng phát bệnh sởi hiện tại và ngăn chặn sự lây lan của bệnh.
Ngày 18/3, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra tuyên bố chung đánh giá cao những biện pháp nhanh chóng và quyết liệt mà Bộ Y tế Việt Nam đã triển khai để ứng phó với đợt bùng phát bệnh sởi hiện nay.
WHO và UNICEF cam kết hỗ trợ Việt Nam trong kiểm soát đợt bùng phát bệnh sởi hiện tại và ngăn chặn dịch bệnh lây lan
WHO và UNICEF cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong công tác kiểm soát đợt bùng phát bệnh sởi hiện tại và ngăn chặn sự lây lan của bệnh.
Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc và Tổ chức Y tế Thế giới cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong công tác kiểm soát đợt bùng phát bệnh sởi hiện tại và ngăn chặn sự lây lan của bệnh.
Ngày 18/3, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) phát đi thông báo đánh giá cao những biện pháp nhanh chóng và quyết liệt mà Bộ Y tế Việt Nam đã triển khai để ứng phó với đợt bùng phát bệnh sởi hiện nay.
'Sởi đã trở lại và đó là một hồi chuông cảnh tỉnh', ông Hans Kluge, Giám đốc khu vực châu Âu của WHO cho biết. Hiện WHO kêu gọi hành động khẩn cấp để ứng phó bệnh sởi.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi hành động ngay lập tức để giải quyết số ca mắc bệnh sởi mà tổ chức này gọi là 'không thể chấp nhận được' trên toàn thế giới.
Thống kê của Bộ Y tế, từ đầu năm 2025 đến nay cả nước có 38.807 trường hợp nghi mắc sởi và 3.447 ca dương tính. Có 5 ca tử vong được ghi nhận tại TP HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Bình Phước.
Đây là thông tin được TS.BS Hoàng Minh Đức - Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) nhấn mạnh tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống bệnh sởi.
Cả nước có 38.807 trường hợp nghi mắc sởi và 3.447 ca dương tính. Đáng chú ý, có 5 ca tử vong được ghi nhận tại TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Bình Phước.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết vào thứ Năm rằng số ca mắc bệnh sởi ở châu Âu đã tăng mạnh trong năm ngoái, đạt mức cao nhất kể từ năm 1997.
Ngày 14-3, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Nguyên tiếp nhận và phân bổ trang thiết bị dành cho trẻ sơ sinh do Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (Unicef) viện trợ 11 đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh.
UNICEF cho biết sau hơn 2 năm nội chiến có khoảng 30 triệu người Sudan, trong đó hơn một nửa là trẻ em, phải sống trong tình cảnh đói kém, bệnh tật và tội ác nghiêm trọng.
Sudan hiện đối mặt với khủng hoảng nhân đạo tồi tệ nhất và lớn nhất thế giới – người đứng đầu Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cảnh báo.
Ca sĩ Đồng Lan chia sẻ: 'Tôi bị ám ảnh bởi câu chuyện của người bạn thân thiết nhất. Cô ấy gần như bị hãm hiếp trong lần đầu tiên vì thiếu hiểu biết, quyết định sai'.
Theo WHO, bệnh sởi rất dễ lây lan ở người và gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm não, mất nước nghiêm trọng và làm suy giảm hệ miễn dịch.
Cần đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine sởi, tiến hành đợt tiêm bù, tiêm vét trên toàn quốc, mở rộng nhóm tuổi được tiêm, không để bỏ sót đối tượng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Quốc tế (UNICEF) hôm nay (13/3) công bố báo cáo cho biết số ca mắc sởi ở khu vực châu Âu đã tăng gấp đôi vào năm 2024 - lên mức cao nhất trong hơn 25 năm qua, đồng thời kêu gọi hành động để tăng cường tỷ lệ tiêm chủng đã giảm trong đại dịch COVID-19.
Tọa đàm 'Để trẻ em Việt lớn lên với tuổi thơ không áp lực' là diễn đàn thảo các yếu tố ảnh hưởng gây áp lực cho học sinh tiểu học nhằm đưa ra khuyến nghị, xây dựng một môi trường sống lành mạnh cho trẻ em.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long bày tỏ mong muốn các tổ chức quốc tế tiếp tục hỗ trợ, đồng hành với Việt Nam trong phòng, chống dịch bệnh; trong đó có bệnh sởi, nhất là hỗ trợ vaccine.
Tại tọa đàm 'Để trẻ em Việt lớn lên với tuổi thơ không áp lực' diễn ra hôm nay (13/3), các diễn giả đều chỉ ra rằng trẻ em đang chịu áp lực lớn từ học tập, từ nhà trường, từ gia đình và so sánh xã hội. Những điều này ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển cả thể chất và tinh thần của trẻ...
Các nghiên cứu cho thấy trẻ em Việt Nam đang chịu nhiều áp lực từ học tập, từ bệnh thành tích trong nhà trường và sự kỳ vọng của phụ huynh, làm ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của trẻ.
Chiều nay (13/3), tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã tiếp Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam (WHO), bà Angela Pratt và Trưởng đại diện Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNCIEF), bà Silvia Danilov, trao đổi về việc hợp tác phòng chống dịch bệnh, trong đó có bệnh sởi.
Chiều nay, 13/3, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã tiếp Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, bà Angela Pratt và Trưởng đại diện Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNCIEF) tại Việt Nam, bà Silvia Danilov, trao đổi về việc hợp tác phòng chống dịch bệnh, trong đó có bệnh sởi.
Thông tin trên được đưa ra tại Tọa đàm 'Để trẻ em Việt lớn lên với tuổi thơ không áp lực' được Viện Khoa học Giáo dục - Bộ Giáo dục tổ chức sáng 13/3 tại Hà Nội.
Theo thông tin từ Bộ Y tế, từ cuối năm 2024, vaccine Rota đã được bổ sung vào Chương trình Tiêm chủng mở rộng và tiêm miễn phí cho trẻ em tại 32 tỉnh thuộc miền núi, vùng sâu, vùng xa. Và trong năm 2025 này, chương trình tiếp tục được mở rộng thêm ở 9 tỉnh khác.
Phát động chương trình đúng vào dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập tổ chức, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho biết sáng kiến là cần thiết vì các nguồn lực đã 'giảm sút trên diện rộng.'
Mới đây, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) phối hợp với Bộ Y tế phát động chiến dịch truyền thông 'Bảo vệ bé từ những bước đầu tiên'. Chiến dịch nhằm nâng cao nhận thức trong cộng đồng, đặc biệt là từ cha mẹ về vai trò quan trọng của vaccine Rota trong việc phòng ngừa tiêu chảy cấp do virus.