Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn ( TSHPCo) vừa tổ chức Lễ thả cá giống nhằm mục đích tái tạo và bổ sung nguồn lợi thủy sản, tạo sinh kế bền vững cho người dân trong khu vực Nhà máy Thủy điện Trung Sơn.
Lánh xa những khu phố đông đúc, tấp nập ở miền bắc và tây, du lịch trải nghiệm miền đông đảo Đài Loan (Trung Quốc) là một trong những lựa chọn của nhiều khách du lịch yêu thích sự yên tĩnh, hòa mình với thiên nhiên. Nơi đây dân cư thưa thớt, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, không khí trong lành, người dân hiền hòa, hiếu khách đã thu hút hàng chục triệu du khách ưa thích sống chậm đến những khu vực này mỗi năm. Dưới đây là hình ảnh về một số địa điểm du lịch ở miền đông hòn đảo này.
Thời gian qua, hoạt động khai thác thủy hải sản có lúc gặp khó khăn nhưng ngư dân vẫn kiên trì bám biển làm ăn. Không chỉ hoạt động sản xuất trên biển để phát triển kinh tế, ngư dân Phú Yên còn tham gia bảo vệ ngư trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản và bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Chiều 13/03/2025, Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (Thủy điện Trung Sơn) đã tổ chức Lễ thả cá giống tại đập tràn sự cố Nhà máy Thủy điện Trung Sơn ( tỉnh Thanh Hóa).
Tại Nghị định số 34/2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định lĩnh vực hàng hải có hiệu lực từ ngày 10/4 quy định cụ thể về việc quản lý tàu lặn hoạt động du lịch trong vùng nước cảng biển Việt Nam.
Lễ hội Phước Biển (Chrôi Rum Chếk) của đồng Khmer tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng vừa được Bộ VHTT-DL đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Về việc công bố hạn ngạch giấy phép khai thác thủy sản vùng ven bờ và vùng lộng của tỉnh, qua kết quả rà soát, thống kê hiện trạng tàu cá hiện có trên địa bàn, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 41/QĐ-UBND ngày 6/1/2022 về việc công bố hạn ngạch Giấy phép khai thác thủy sản vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Bình Thuận.
Giữa mênh mông biển cả, Bạch Long Vĩ hiện lên như một pháo đài tiền tiêu vững chãi, nơi những người lính Biên phòng đang ngày đêm canh giữ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Đồn Biên phòng Bạch Long Vĩ, BĐBP thành phố Hải Phòng không chỉ là 'mắt thần' trên biển, giữ gìn chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, mà còn là điểm tựa vững chắc, giúp ngư dân yên tâm vươn khơi, bám biển.
Ngày 11-3, tại cảng cá Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh), Hải đội 102 (Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1) phối hợp tổ chức tuyên truyền về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) cho ngư dân địa phương.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử vừa Giao Sở Nông nghiệp và Môi trường quản lý 2 khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển và nội đồng, với tổng diện tích gần 29.000 ha trên địa bàn huyện Trần Văn Thời và huyện U Minh, nhằm khôi phục nguồn lợi thủy sản, góp phần bảo tồn giống loài, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ngành thủy sản tỉnh nhà theo Quyết định 389/QÐ-TTg ngày 9/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Gần đây, các hộ dân hành nghề khai thác thủy hải sản ven bờ tại 2 huyện Phú Tân và Trần Văn Thời phản ánh: Bên cạnh nguồn lợi thủy sản giảm, đánh bắt được ít, thậm chí không có, người dân còn đối mặt với nỗi lo lớn khác, đó là nạn trộm cắp ngư cụ trên biển.
Việc loại bỏ tàu cá '3 không' góp phần ngăn chặn khai thác hải sản bất hợp pháp, bảo vệ nguồn lợi thủy sản và duy trì bền vững của hệ sinh thái biển, tuân thủ quy định quốc tế về khai thác hải sản.
Nhận thấy việc cho vay nhanh từ các tiểu thương ở các chợ trên địa bàn TX An Nhơn (Bình Định) thu được nguồn lợi lớn, từ năm 2022 đến cuối năm 2024, Nguyễn Thị Kiều (1971, trú TX An Nhơn, Bình Định) đã cho rất nhiều tiểu thương ở chợ Bình Định (cũ) và các chợ lân cận vay hơn 1 tỷ đồng, thu lợi bất chính trên 100 triệu đồng.
Những ngày qua, ngư dân hành nghề lặn ở các huyện, thị như: Tuy Phong, La Gi, Phan Thiết rất phấn khởi khi mỗi ngày khai thác được hàng trăm tấn sò lông.
Theo báo cáo của UBND tỉnh, tính đến hết tháng 2/2025, diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh đạt khoảng 90% kế hoạch, phần diện tích còn lại đang được cải tạo để thả giống trong thời gian tới.
UBND tỉnh vừa có công văn yêu cầu các sở, ngành tỉnh, UBND huyện, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ khẩn trương triển khai các biện pháp tăng cường thực hiện công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản năm 2025.
Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo tồn đa dạng sinh học ven biển là một trong những mục tiêu quan trọng trong Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam. Phú Yên đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm khai thác hợp lý tiềm năng, lợi thế và tăng cường bảo vệ nguồn lợi, bảo tồn đa dạng hệ sinh thái ven biển.
Nhằm bổ sung nguồn lợi thủy sản cho hồ Thác Bà, hồ nhân tạo lớn nhất nhì Việt Nam, hàng năm tỉnh Yên Bái đều dành một nguồn kinh phí để thả bổ sung một lượng lớn cá giống vào hồ. Trong năm 2025 này, Công ty Cổ phần Nuôi trồng và Chế biến Thủy sản Việt Nam sẽ thả 12,6 triệu con cá giống trong 2 đợt tại các khu vực trọng điểm trên hồ Thác Bà.
Gắn với chiến lược phát triển kinh tế biển, tỉnh Cà Mau đã cụ thể hóa các định hướng, chỉ đạo của Trung ương và địa phương với những giải pháp toàn diện, đồng bộ, hướng đến mục tiêu từng bước giảm dần cường lực khai thác, hạn chế các nghề ảnh hưởng lớn đến môi trường, nguồn lợi, hệ sinh thái biển; hướng đến phục hồi và cân bằng nguồn lợi thủy sản trong tự nhiên; góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất và phát triển sinh kế cho cộng đồng ngư dân ven biển.
Từ khi Ủy ban châu Âu (EC) áp cảnh báo thẻ vàng, ngành thủy sản Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn. Cùng cả nước, Kiên Giang quyết liệt thực hiện đồng bộ các giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), quyết tâm gỡ thẻ vàng của EC.
Vụ cá Bắc tuy thời tiết không mấy thuận lợi nhưng 'mẹ' biển đã ban tặng nhiều loại hải sản có giá trị cho ngư dân Hà Tĩnh.
U Minh là huyện thuộc vùng ngọt hóa của tỉnh Cà Mau, từng được xem là 'thủ phủ' của các loại cá đồng, nhất là tại khu vực Vườn Quốc gia U Minh Hạ...
Ðể giải quyết căn cơ, bền vững sinh kế cho hàng chục ngàn lao động không phải là vấn đề dễ dàng của bất kỳ địa phương nào. Bức tranh tổng thể đời sống cư dân ven biển ở địa phương cho thấy, vấn đề chuyển đổi ngành nghề cho người dân là yêu cầu cấp bách và cần được đánh giá thấu đáo, toàn diện, đặc biệt là nhìn thẳng vào những kết quả và cả những hạn chế trong thực tiễn triển khai thực hiện.
Tỉnh Kiên Giang hiện có hơn 13.000 tàu thuyền làm nghề khai thác thủy hải sản. Do việc đánh bắt xa bờ gặp nhiều khó khăn nên hiện nay một số phương tiện chuyển hướng đánh bắt khu vực gần bờ và dùng công cụ mang tính hủy diệt đã làm cho ngư trường biển bị hủy hoại nghiêm trọng.
Những năm gần đây, loại hình du lịch gắn tổ chức lễ cưới đang góp phần gia tăng nguồn thu cho kinh tế du lịch ở một số địa phương.
Là địa phương duy nhất ở Việt Nam có 3 mặt giáp biển, ngư trường rộng lớn, sản lượng khai thác luôn ở mức trên 200 ngàn tấn/năm, Cà Mau xác định kinh tế biển là một trong những trụ cột nền tảng và mũi nhọn đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Toàn tỉnh hiện có hơn 40 ngàn lao động gắn với nghề biển, tuy nhiên, đời sống của cư dân ven biển gặp nhiều khó khăn, thiếu tính bền vững, dễ tổn thương khi đối diện với hàng loạt thách thức từ biến đổi khí hậu, nguồn lợi thủy hải sản cạn kiệt, yêu cầu tái cấu trúc nghề biển trong bối cảnh mới... Dù đã nhận diện rõ vấn đề cấp bách của địa phương là chuyển đổi ngành nghề phù hợp, tạo sinh kế và hướng phát triển bền vững cho cư dân ven biển, thế nhưng hơn chục năm qua, công việc cấp bách này vẫn loay hoay ở mức... thí điểm.
Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu xã Nậm Cha (huyện Sìn Hồ) vận động người dân phát triển trồng cây sắn, chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ. Nhờ đó, tăng nguồn thu nhập góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn.
Kích điện đánh bắt tôm, cá trên sông gây ra nhiều tác hại như làm chết hàng loạt các loài thủy sản, thủy sinh trong vùng nước hay những thủy sản bị nhiễm điện còn sống sót sẽ không phát triển được hoặc trứng và ấu trùng bị hủy diệt hoàn toàn. Những năm qua, nhiều trường hợp kích điện bắt thủy sản trên sông khi tái phạm đã bị khởi tố, thậm chí phạt tù nhưng tình trạng này vẫn tái diễn gây bức xúc dư luận.
Sau khi đắp đập ngăn sông Đà, hồ Hòa Bình là hồ chứa nhân tạo lớn nhất Việt Nam, trải dài 230 km từ Hòa Bình đến Sơn La. Trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, hồ Hòa Bình nằm trong phạm vi hành chính của thành phố Hòa Bình và 4 huyện: Đà Bắc, Cao Phong, Tân Lạc, Mai Châu.
Ngày 27-2, tại xã Trà Đốc (huyện Bắc Trà My, Quảng Nam), Công ty Thủy điện Sông Tranh (thuộc Tổng Công ty Phát điện 1) phối hợp UBND huyện Bắc Trà My tổ chức chương trình thả cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản lòng hồ Thủy điện Sông Tranh 2 lần thứ X năm 2025.
Trong những năm qua, nhờ chính nguồn lợi từ tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng và sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền địa phương, người dân xã Tà Tổng tích cực thực hiện công tác chăm sóc, bảo vệ rừng, đặc biệt là phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trong mùa khô hanh.
Sáng 27-2, tại xã Trà Đốc (H. Bắc Trà My, Quảng Nam), Công ty Thủy điện Sông Tranh (thuộc Tổng Công ty Phát điện 1) phối hợp với UBND huyện Bắc Trà My tổ chức chương trình thả cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản lòng hồ Thủy điện Sông Tranh 2 lần thứ X năm 2025.
Nhằm ứng phó với tình trạng nuôi trồng thủy sản tự phát gây tranh chấp ngư trường, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự khu vực ven biển, tỉnh Bình Thuận đang triển khai nhiều biện pháp quản lý, chấn chỉnh hoạt động này.
Ngày 26/2, tại UBND xã Trần Phán (huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau), TAND huyện Đầm Dơi tổ chức phiên tòa xét xử lưu động 2 vụ án hình sự đối với 2 bị cáo về tội 'Hủy hoại nguồn lợi thủy sản' và 'Vận chuyển trái phép chất ma túy'.
Ngành hàng cá ngừ Việt Nam đã có đóng góp lớn trong hoạt động xuất khẩu thủy sản, song hiện nay, ngành hàng cá ngừ đang phải đối mặt với nhiều thách thức từ nguyên liệu đến các thị trường nhập khẩu sản phẩm này.
Thời gian qua, Trạm Cảnh sát đường thủy Cát Lái, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an TP Hồ Chí Minh đã tăng cường bố trí lực lượng làm việc xuyên suốt, bảo đảm giữ gìn an ninh trật tự, an toàn giao thông…
Mùa hạn năm 2023, ông Nguyễn Văn Diễn, một nông dân ở vùng đệm rừng tràm Cà Mau, bắt được con cá lóc đồng nặng gần 2,8 kg, mang đi dự thi tại Vườn Quốc gia U Minh hạ và giành được Giải nhất ở hạng mục 'con cá lóc đồng to nhất'. Chuyện vui của ông Diễn nhưng khiến nhiều nông dân thứ thiệt ở miệt rừng U Minh hạ lại cảm thấy... không vui.
Nhiều trường hợp kích điện bắt cá trên sông khi tái phạm đã bị khởi tố, xử phạt tù nhưng tình trạng này vẫn đang diễn ra khiến người dân bức xúc.
UBND huyện Tánh Linh vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình quốc gia bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2030 trên địa bàn huyện.
Từ sau tết, do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, biển động kéo dài, nhưng nhiều tàu thuyền đánh bắt xa bờ vẫn có chuyến xuất hành dài ngày đầu tiên. Dù thời tiết không mấy thuận lợi, ngư dân vẫn hy vọng những chuyến biển đầu năm thuận buồm xuôi gió, nguồn lợi hải sản dồi dào, cá tôm đầy khoang.
Tình trạng vi phạm giảm rõ rệt, nguồn lợi thủy sản (NLTS) được phục hồi, nhiều mô hình sinh kế hiệu quả được nhân rộng... là những kết quả nổi bật sau gần 1 năm thực hiện Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 26/2/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với việc khai thác NLTS có tính hủy diệt trên địa bàn tỉnh.
Bạn đọc Nguyễn Đức Khánh ở phường Đồng Sơn, TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người sử dụng đất được thực hiện như thế nào?