Hàng chục công ty lớn nhất châu Âu hôm nay (4/7) kêu gọi tạm dừng các quy định mang tính bước ngoặt về trí tuệ nhân tạo (AI), cảnh báo việc triển khai quá nhanh có thể tổn hại đến khả năng dẫn đầu của khối trong cuộc đua AI toàn cầu.
Theo người phát ngôn phụ trách vấn đề thương mại của Ủy ban châu Âu, các biện pháp thuế của Trung Quốc không phù hợp với các quy định quốc tế hiện hành, do đó không có căn cứ.
Google – thuộc tập đoàn Alphabet – vừa bị một nhóm các nhà xuất bản độc lập nộp đơn khiếu nại chống độc quyền lên Liên minh châu Âu (EU) liên quan đến công cụ AI Overviews. Nhóm này cũng yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để ngăn chặn những thiệt hại được cho là không thể khắc phục.
Ngồi vào chiếc ghế Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) là cơ hội để Đan Mạch thúc đẩy các ưu tiên về quốc phòng - an ninh, di cư, khí hậu… mà mình theo đuổi. Nhưng trong bất ổn địa chính trị toàn cầu như hiện nay, tham vọng của Đan Mạch đứng trước một 'đấu trường vô vàn thách thức'.
Chưa đầy một tháng trước thời điểm một phần của Đạo luật Trí tuệ nhân tạo (AI Act) có hiệu lực, Liên minh châu Âu (EU) đang đứng trước sức ép ngày càng gia tăng từ giới công nghệ và một số chính trị gia, yêu cầu tạm dừng hoặc điều chỉnh việc thực thi đạo luật này.
'Chúng tôi có thể sẽ gửi đi một số lá thư, có lẽ bắt đầu từ ngày mai, chắc là sẽ gửi 10 thư mỗi ngày'...
Tỉnh Quảng Ngãi sẽ tăng cường tuyên truyền, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, đặc biệt là môi giới đưa tàu đi khai thác trái phép.
Theo hãng tin Reuters, Tổng thống Donald Trump cho biết Washington sẽ bắt đầu gửi thư cho các quốc gia vào ngày 4/7, nêu rõ mức thuế quan mà các bên sẽ phải chịu khi xuất khẩu hàng hóa vào Mỹ, đánh dấu một sự thay đổi rõ rệt so với các cam kết trước đây.
Ngày 3/7, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen tuyên bố, Liên minh châu Âu (EU) đã 'sẵn sàng cho một thỏa thuận' với Mỹ.
Cơ quan chống độc quyền Pháp hôm 3.7 cho biết họ đã phạt nhà bán lẻ thời trang nhanh Shein 40 triệu euro (tương đương 47,17 triệu USD) vì các hành vi kinh doanh bị cho là gian dối, trong đó việc giảm giá gây hiểu lầm, .
Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) nhất trí tăng cường hợp tác, thúc đẩy chủ nghĩa đa phương và phối hợp ứng phó các thách thức toàn cầu.
Châu Âu đang chạy đua để đạt thỏa thuận thương mại với Mỹ trước hạn chót 8/7 của ông Trump, nhưng sự chia rẽ giữa các nước thành viên có nguy cơ làm suy yếu vị thế đàm phán của khối.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ngày 3/7 tuyên bố Liên minh châu Âu (EU) đã 'sẵn sàng cho một thỏa thuận' với Mỹ. Thông điệp này được đưa ra trong bối cảnh hai bên vẫn đang thúc đẩy các cuộc đàm phán nhằm tránh nguy cơ Mỹ tái áp thuế cao đối với hàng hóa nhập khẩu từ EU.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen ngày 3/7 cho biết EU 'sẵn sàng cho một thỏa thuận' với Mỹ, trước thềm cuộc đàm phán tại Washington nhằm tìm giải pháp trước hạn chót 9/7.
Đạo luật Kinh tế Tuần hoàn sẽ đặt mục tiêu nhân đôi tỷ lệ vật liệu tái chế được sử dụng trong nền kinh tế châu Âu vào năm 2030, qua đó khẳng định vai trò dẫn dắt của EU trong kinh tế tuần hoàn.
Phó Chủ tịch Quốc hội Đức Bodo Ramelow cho biết nhiều trường đại học của Đức sẵn sàng đón sinh viên Việt Nam sang học theo hình thức liên danh, liên kết đào tạo song bằng với các trường đại học Việt Nam.
Động thái bất tín nhiệm đầu tiên với một Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) kể từ năm 2014 được đệ trình bởi một nghị sĩ cực hữu người Romania.
Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đề nghị Quốc hội Đức tiếp tục ủng hộ thúc đẩy quan hệ Việt Nam-EU, xem xét, sớm phê chuẩn Hiệp định EVIPA.
Ngày 2/7, trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị thượng đỉnh Phụ nữ toàn cầu, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã có cuộc gặp với đồng Chủ tịch Đảng cánh tả Đức Ines Schwerdtner.
Theo số liệu mới công bố từ Bộ thương mại Bỉ, được De Tijd đưa tin, con số này lớn hơn cả năm trước và bất kỳ năm nào trước khi xung đột bắt đầu vào tháng 2-2022.
Phó Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội Đức tiếp tục ủng hộ thúc đẩy quan hệ Việt Nam-EU; xem xét, sớm phê chuẩn EVIPA để tạo động lực mới cho hợp tác thương mại-đầu tư giữa hai nước.
Với số lượng tàu cá đứng đầu khu vực đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Cà Mau đang cùng các địa phương ven biển cả nước bước vào giai đoạn 'nước rút' triển khai mạnh mẽ, quyết liệt các giải pháp gỡ thẻ vàng của EC.
Ủy ban châu Âu vừa công bố dự thảo luật mới nhằm cắt giảm lượng phát thải carbon của khối lên tới 90% vào năm 2040, thấp hơn so với mục tiêu ban đầu, trong bối cảnh nhiều quốc gia thành viên phản đối các quy định xanh mới.
Liên minh châu Âu (EU) từ lâu đã tự hào là khu vực đi đầu trong cuộc đấu tranh vì bình đẳng giới, đặc biệt là trong lĩnh vực chính trị. Tuy nhiên, dù đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, sự tham gia của phụ nữ trong đời sống chính trị EU vẫn còn nhiều hạn chế.
Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động, năng lực cạnh tranh, tối ưu hóa quy trình, tiếp cận tốt khách hàng và mở ra những cơ hội kinh doanh mới.
Thỏa thuận thương mại giữa EU và Ukraine mở ra cơ hội hội nhập sâu hơn cho Kiev, nhưng vẫn còn nhiều điểm nghẽn gây tranh cãi từ nông dân châu Âu và các quốc gia thành viên.
Các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (EU) có thể mua tín chỉ carbon ở mức hạn chế từ bên ngoài khối này để hỗ trợ cho mục tiêu giảm 90% lượng khí thải nhà kính vào năm 2040...
Liên minh châu Âu (EU) và Ukraine đã đạt được thỏa thuận nguyên tắc về việc rà soát và hiện đại hóa Khu vực Thương mại tự do sâu rộng và toàn diện (DCFTA), một phần trọng yếu trong hiệp định liên kết giữa hai bên. Động thái này đánh dấu bước tiến chiến lược trong quan hệ kinh tế EU-Ukraine.
Liên minh châu Âu (EU) đang chạy nước rút nhằm đạt được một thỏa thuận thương mại mới với Mỹ, trong bối cảnh đối mặt nguy cơ bị áp thuế cao chưa từng có và hạn chót ngày 9/7 đang đến gần.
Ngày 1/7, tại thủ đô Skopje , Bắc Macedonia, Ủy viên phụ trách vấn đề mở rộng châu Âu, Marta Kos, đã tái khẳng định cam kết mạnh mẽ của Liên minh châu Âu (EU) đối với tiến trình mở rộng khối đối với các quốc gia Tây Balkan, nhấn mạnh đây là chìa khóa cho sự thống nhất của châu Âu.
Ngân sách dài hạn của EU đang đối mặt 5 'cuộc chiến' khốc liệt: từ tái vũ trang, hỗ trợ nông dân đến quyền lực Brussels – tất cả sẽ định hình tương lai khối.
Ủy ban châu Âu tuyên bố, các quy định đối với lĩnh vực kỹ thuật số không nằm trong khuôn khổ đàm phán thương mại giữa Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ.
Liên minh châu Âu (EU) đang chạy nước rút để đạt được một thỏa thuận thương mại mới với Mỹ trong bối cảnh đang đối mặt nguy cơ bị áp thuế cao chưa từng có và hạn chót 9/7 đang đến gần.
Ngày 30/6, hãng tin Bloomberg dẫn các nguồn thạo tin cho biết, Liên minh châu Âu (EU) sẵn sàng tiến tới một thỏa thuận thương mại với Mỹ, trong đó bao gồm mức thuế cơ bản 10% đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu của khối này.
Động thái này đánh dấu bước tiến chiến lược trong quan hệ EU–Ukraine, đồng thời thể hiện cam kết lâu dài, bền vững của EU trong việc hỗ trợ Ukraine hội nhập sâu rộng hơn vào thị trường chung châu Âu.
EU đang thúc đẩy chính quyền ông Trump sử dụng cơ chế hạn ngạch và miễn trừ để giảm bớt thuế quan 25% mà Mỹ đang áp dụng với ô tô và phụ tùng ô tô, cũng như mức thuế 50% đối với nhôm thép.
Nga lo ngại bất ổn leo thang ở Serbia là kết quả của kịch bản 'cách mạng màu' quen thuộc, đồng thời chỉ trích vai trò can thiệp của phương Tây vào tình hình nội bộ quốc gia Balkan này.
Bộ trưởng Ngoại thương và phát triển Phần Lan Ville Tavio khẳng định, Việt Nam là đối tác trọng tâm của quốc gia Bắc Âu ở khu vực Đông Nam Á.
Thủ tướng Slovakia Robert Fico cho biết, Slovakia sẽ chịu thiệt hại nhiều nhất từ quyết định của Liên minh châu Âu (EU) về việc ngừng nhập khẩu khí đốt Nga.
Chung tay cùng cả nước gỡ 'thẻ vàng' thủy sản, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai nhiều giải pháp siết chặt quản lý tàu cá nhằm xử lý, giải quyết dứt điểm những tồn tại trong chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU). Sự quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành và thực thi pháp luật của tỉnh và lực lượng chức năng đã tạo những chuyển biến rõ nét, bước đầu tháo gỡ những tồn tại theo khuyến nghị của Ủy ban Châu Âu (EC).
Bộ trưởng Tài chính Pháp Eric Lombard cho biết Liên minh châu Âu (EU) có thể đạt được một số hình thức thỏa thuận thương mại với Mỹ trước thời hạn ngày 9/7, khi Washington chuẩn bị áp thuế 50% đối với hầu hết các sản phẩm của khối này.
Liên minh châu Âu (EU) muốn cho phép các nước thành viên mua tín chỉ carbon ở mức hạn chế từ bên ngoài khối này để hỗ trợ cho mục tiêu giảm 90% lượng khí thải nhà kính vào năm 2040.
Gói hỗ trợ sẽ bao gồm 20 tỷ euro dành cho đầu tư vốn chủ sở hữu và các hình thức gần giống vốn, 40 tỷ euro dưới dạng các khoản vay, và 10 tỷ euro cho bảo lãnh tín dụng.
Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) vừa diễn ra cuối tuần này tại Brussels, Bỉ với kỳ vọng xác định tương lai của châu Âu.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu, bà Ursula von der Leyen, đã đưa ra ý tưởng hợp tác với châu Á nhằm thúc đẩy thương mại tự do dựa trên các quy tắc. Bà cho rằng đây có thể là nền tảng để cải tổ Tổ chức Thương mại Thế giới.
Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống với Croatia và coi Croatia là một trong những đối tác quan trọng tại khu vực Balkan. Trong thời gian tới, Việt Nam mong muốn đẩy mạnh hợp tác Việt Nam-Croatia trên tất cả các lĩnh vực.
Tại Phủ Tổng thống Cộng hòa Croatia, Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tại Cộng hòa Croatia Bùi Lê Thái đã trân trọng trình Thư ủy nhiệm của Chủ tịch nước Việt Nam lên Tổng thống Cộng hòa Croatia Zoran Milanović.