Những năm qua, công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn luôn được huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) quan tâm, thực hiện.
Phường Hố Nai là cửa ngõ của thành phố Biên Hòa, có quốc lộ 1 và đường Nguyễn Ái Quốc đi qua, gần các khu công nghiệp của tỉnh nên rất phát triển về thương mại - dịch vụ. Nhiều thập niên trước, vùng đất này tiếp nhận rất đông người miền Bắc di cư vào mang theo những nghề truyền thống.
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) vừa phối hợp tổ chức các lớp đào tạo trình độ sơ cấp nghề dưới 3 tháng cho hơn 100 lao động nông thôn tại xã Tân Mộc.
Những năm qua, từ việc triển khai dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo về chăn nuôi bò sinh sản, nhiều hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo trên địa bàn huyện Thanh Ba đã có sinh kế lâu dài, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững. Khải Xuân là một trong những địa phương thực hiện tốt chương trình này.
Để giảm nghèo hiệu quả, xã Đại Lâm, huyện Lạng Giang (Bắc Giang) quan tâm khơi dậy ý chí tự lực của người nghèo và sự hỗ trợ tại chỗ. Toàn bộ kinh phí xóa nhà tạm, nhà dột nát được xã hội hóa, không trông chờ cấp trên.
Chiều 27/9, UBND huyện Đơn Dương tổ chức công bố các quyết định công nhận xã Đạ Ròn đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu về sản xuất nông nghiệp.
Làng Hòa Mộc ở Tân Cương, Trung Quốc đang bước vào mùa Thu. Khung cảnh lá vàng bao phủ khiến ngôi làng càng trở nên thơ mộng, theo lời hướng dẫn viên Lưu Chấn Huy.
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Sơn Động vừa phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện khai giảng 2 lớp đào tạo nghề chăn nuôi thú y tại xã Cẩm Đàn.
Một điều đặc biệt từ nghiên cứu tại Oakhurst là bộ gene cổ nhất vừa được tái tạo có sự tương đồng về mặt di truyền với nhóm người San và Khoekhoe đang sinh sống tại khu vực.
Để giảm nghèo nhanh, bền vững, thời gian qua, huyện Lục Nam (Bắc Giang) quan tâm đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Có kiến thức, nhiều hộ có điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.
Nhằm giúp đỡ nông dân, hội viên nông dân có nguồn vốn phát triển sản xuất, thời gian qua Hội Nông dân tỉnh Tuyên Quang luôn tích cực tìm nguồn, đa dạng hóa kênh vay vốn, trong đó có nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND). Phát huy hiệu quả nguồn quỹ, đã và đang tạo 'đòn bẩy' giúp nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh có thêm nguồn vốn đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng mô hình kinh tế mới, vươn lên làm giàu.
Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp nhằm để đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo xu thế tất yếu của xã hội.
Xác định đào tạo nghề gắn với tạo việc làm là điều căn bản để giảm nghèo đa chiều, bền vững và ổn định an sinh xã hội, huyện Nguyên Bình chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo.
Trong những ngày qua, bão số 3 đã gây ra mưa lớn trên diện rộng ở Bắc Bộ, Công an các huyện ngoại thành Hà Nội đã huy động tối đa lực lượng, phương tiện ứng trực phòng, chống thiên tai 24/24h; tích cực, khẩn trương hỗ trợ sơ tán người dân và tài sản đến nơi an toàn. Đồng thời, nỗ lực khắc phục hậu quả sau thiên tai.
'Có những vị trí nước ngập quá đầu, nhưng càng nguy hiểm, chúng tôi càng phải cố gắng, dấn thân, vì, phía trước là sự an nguy lớn của người dân trước lũ lụt', Đại tá Trần Anh Tuấn – Trưởng Công an huyện Phú Xuyên, Hà Nội chia sẻ
Từ một chàng trai trẻ với ước mơ thoát nghèo, anh Phạm Văn Hiếu, hiện là Chi hội trưởng Chi hội Nông dân thôn Bồng Lai, xã Hiệp Thạnh, huyện Đức Trọng, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam huyện Đức Trọng, đã trở thành một điển hình sáng giá trong lĩnh vực nông nghiệp. Với dự án 'Trang trại bò sữa VH' độc đáo, anh Hiếu không chỉ thành công trong việc xây dựng một cơ sở sản xuất hiện đại mà còn góp phần nâng cao đời sống cho gia đình và cộng đồng.
Huyện Nguyên Bình thực hiện hiệu quả công tác đào tạo nghề gắn với tạo việc làm, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho lao động nông thôn (LĐNT), góp phần ổn định an sinh xã hội, thúc đẩy hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững tại địa phương.
Theo Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), đơn vị vừa phối hợp với Công ty TNHH Cung ứng nhân lực Phương Lan tổ chức khai giảng lớp đào tạo nghề miễn phí cho 140 lao động là người dân tộc thiểu số, dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo sinh sống trong khu vực vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các thôn đặc biệt khó khăn trên địa bàn xã Tân Mộc (Lục Ngạn).
Năm 2024, tỉnh đề ra mục tiêu tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp (GDNN) 67.500 người; tỉ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt 92,5%; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 70%; tỉ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ đạt khoảng 32%. Để đạt mục tiêu đề ra, các cơ sở GDNN đang nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp.
Lợi nhuận sau thuế nửa đầu năm 2024 âm hơn 957 tỷ đồng, cổ phiếu chưa đáp ứng quy định về quy chế niêm yết và giao dịch chứng khoán niêm là lý do khiến cổ phiếu HAG của Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai chưa 'thoát' diện cảnh báo của Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh.
Kho báu này được bảo quản tốt và có thể thuộc về một người có địa vị cao trong xã hội thời kỳ đồ đồng.
Sau khi Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên thông báo mời các nhà đầu tư quan tâm nộp hồ sơ đăng ký thực hiện, Công ty CP Phát triển Bất động sản Mỹ Hào là nhà đầu tư đăng ký thực hiện dự án. Đơn vị này gây chú ý bởi đây là doanh nghiệp vừa thành lập được khoảng 1 tháng, có đăng ký ngành nghề chăn nuôi và trồng trọt.
Nuôi con vật quen thuộc theo cách mới lạ không bùn, anh Nguyễn Quốc Hưng ở Bình Định vừa làm vừa chơi vẫn 'ẵm' hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
'Từ khi còn trẻ, tôi đã có đam mê với nghề chăn nuôi, trồng trọt. Đến khi có gia đình, tôi mạnh dạn thực hiện ước mơ làm giàu, chuyển 1,4 mẫu ruộng trồng cấy sang làm trang trại chăn nuôi, phát triển kinh tế gia đình' - chị Nguyễn Thị Chanh, hội viên Chi hội phụ nữ thôn Minh Đức, xã Lô Giang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình chia sẻ.
Thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, công tác đào tạo nghề và liên kết đào tạo, giải quyết việc làm ở huyện Nam Đông đã có những chuyển biến tích cực.
Theo Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Nguyên Bình, từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; chương trình quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2024, huyện đầu tư hơn 2,6 tỷ đồng đào tạo nghề nghề cho 818 học viên là lao động nông thôn thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số.
Huy động cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, bằng nhiều giải pháp đồng bộ, xã Thạch Thắng là điểm sáng của huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) trong thực hiện giảm nghèo bền vững.
Năm 2024, từ nguồn vốn của Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, huyện Lục Ngạn được phân bổ gần 2,5 tỷ đồng thực hiện tiểu dự án 'Phát triển giáo dục nghề nghiệp vùng nghèo, vùng khó khăn'.
50 hộ nghèo, hộ cận nghèo ở huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vừa hoàn thành khóa đào tạo chăn nuôi gia cầm để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Hơn 20 năm gắn bó với nghề nuôi hươu lấy nhung, thương binh Ngô Điệt, ở thôn Như Lệ, xã Hải Lệ, thị xã Quảng Trị tích cực động viên và nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm, kỹ thuật nuôi hươu cho các thành viên Tổ hợp tác nuôi hươu của xã cũng như bà con làng xóm, cùng nhau phát triển nghề nuôi hươu, làm giàu cho gia đình và quê hương.
Thực hiện phong trào Thi đua Quyết thắng giai đoạn 2019 – 2024, Đồn Biên phòng Hương Nguyên liên tục đạt danh hiệu đơn vị 'Quyết thắng'; đơn vị 'Vững mạnh, mẫu mực, tiêu biểu', chung sức cùng lực lượng bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh xây dựng 'thành trì' biên cương vững chắc, vinh dự được Bộ Tư lệnh BĐBP và UBND tỉnh tặng Bằng khen.
30 hộ dân xã Thạch Thắng (Thạch Hà, Hà Tĩnh) được tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn, góp phần giảm nghèo bền vững, nâng cao thu nhập cho gia đình.
Từ tháng 9/2024, Cục Viễn thông sẽ thực hiện dừng công nghệ di động 2G. Những người đang sử dụng điện thoại chỉ hỗ trợ công nghệ 2G (người dân thường gọi nôm na là điện thoại 'cục gạch') cần thực hiện chuyển đổi sang sử dụng điện thoại 4G, 5G trước ngày 16/9/2024 để không bị mất thông tin liên lạc. Việc tắt sóng 2G là xu thế tất yếu, giúp người dân ứng dụng mạnh mẽ những ưu việt của công nghệ số, tiếp cận nhiều dịch vụ số hóa như dịch vụ hành chính công trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt, tiếp cận thông tin và góp phần đẩy mạnh công cuộc chuyển đổi số.