Giới chức Mỹ cho biết ít nhất 1 người đã thiệt mạng và 2 người khác bị mất tích sau khi máy bay trực thăng chở họ rơi xuống biển ở khu vực đảo Kauai thuộc quần đảo Hawaii trong ngày 11/7 (theo giờ địa phương).
Tàu USS Blue Ridge của hải quân Hoa Kỳ và tàu Waesche của lực lượng tuần duyên Hoa Kỳ cập cảng quốc tế Cam Ranh.
Ngày 23/4, tại Đà Nẵng đã diễn ra 'Hội thảo khu vực về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp (IUU) , tiến tới tăng cường hợp tác, cùng nhau chống IUU hiệu quả' .
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone tham dự và phát biểu tại Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 23/4.
Hội thảo khu vực về chống IUU là cơ hội tốt để các bên gặp gỡ, trao đổi và chia sẻ thông tin về tình hình thực thi pháp luật trên biển cũng như tìm kiếm cơ hội tăng cường hợp tác, cùng nhau đấu tranh chống IUU hiệu quả. Là minh chứng cho thấy mối quan hệ Hợp tác Chiến lược Toàn diện giữa Hoa Kỳ và Việt Nam sẽ cùng nhau giải quyết các thách thức theo cách có tác động lâu dài đối với hai dân tộc.
Ngày 23/4, tại thành phố Đà Nẵng đã diễn ra Hội thảo khu vực về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không có báo cáo và không theo quy định (IUU).
Hội thảo khu vực về chống khai thác IUU diễn ra tại Đà Nẵng trong ba ngày, thu hút hơn 70 chuyên gia quốc tế.
Tại hội thảo khu vực về chống khai thác IUU ngày 23/4, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Trần Chí Cường nhấn mạnh, Việt Nam xác định rõ phát triển nghề cá bền vững là cốt lõi để giải quyết vấn đề khai thác IUU.
Việt Nam đã xây dựng và đang triển khai thực hiện đồng bộ chiến lược, các đề án theo hướng xây dựng và phát triển ngành thủy sản bền vững, có trách nhiệm.
Các chuyên gia trong lĩnh vực thực thi pháp luật thủy sản đến từ 12 nước cập nhật những thông tin mới nhất cũng như chia sẻ kinh nghiệm, bàn về hợp tác, đấu tranh chống khai thác IUU hiệu quả.
Ngày 23/4, tại Đà Nẵng, Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam, thông qua Cục Phòng chống ma túy và Thực thi Pháp luật quốc tế (INL) và Lực lượng Phòng vệ bờ biển Hoa Kỳ (USCG) phối hợp cùng Cục Kiểm Ngư (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo Khu vực về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không có báo cáo và không theo quy định (IUU).
Một chỉ huy quân đội Mỹ mới đây đưa ra cảnh báo rằng, Mỹ không có đủ tàu phá băng để cạnh tranh với Nga ở Bắc Cực.
Tàu tuần duyên Bertholf (WMSL-750) của Mỹ lần đầu tiên cập cảng Port Klang trong khuôn khổ hoạt động trao đổi chuyên môn với Cơ quan thực thi hàng hải Malaysia (MMEA) nhằm cải thiện năng lực hàng hải của hai nước.
Phía Mỹ tuyên bố Lực lượng tuần duyên nước này đang nỗ lực tăng cường mối quan hệ với các quốc gia đối tác để xây dựng khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương ổn định, tự do, rộng mở và kiên cường hơn.
Đài NBC ngày 5/2 đưa tin một chú chó may mắn được các nhân viên Lực lượng Tuần duyên Mỹ (USCG) giải cứu sau khi bị mắc kẹt trong container tại một cảng ở bang Texas.
Chiếc P-8A Poseidon đã chạy hết đường băng khi hạ cánh, lao ra khỏi khuôn viên căn cứ và rơi xuống mặt nước biển.
Nhà máy đóng tàu Bollinger đã bàn giao tàu phản ứng nhanh (FRC) Melvil Bell mới nhất cho Lực lượng bảo vệ bờ biển Hoa Kỳ.
Lực lượng tìm kiếm mới đây đã phát hiện thêm mảnh vỡ và các vật thể được cho là hài cốt của các nạn nhân trong thảm kịch tàu lặn Titan.
Đến nay, số nạn nhân thiệt mạng do vụ cháy rừng kinh hoàng nhất ở Mỹ trong hơn 100 năm qua đã lên tới con số 99 và sẽ còn tiếp tục tăng. Cảnh sát biển Mỹ hiện đang tập trung tìm kiếm cứu nạn và giảm thiểu bụi phóng xạ từ vụ cháy rừng đã thiêu rụi thành phố Lahaina ở Hawaii.
Những đám cháy rừng trên đảo Maui thuộc bang Hawaii (Mỹ) đã cướp đi sinh mạng của nhiều người, gây thiệt hại tài sản ước tính lên đến 10 tỷ USD và chưa dừng lại...
Các đám cháy bắt đầu hoành hành hôm 8/8 và bùng phát mạnh vào 9/8, do khô nóng và gió lớn từ cơn bão Dora.
Ngày 6/7, công ty OceanGate có trụ sở tại Mỹ đã thông báo đình chỉ mọi hoạt động vô thời hạn sau thảm kịch tàu lặn Titan của công ty này bị nổ trong quá trình thám hiểm xác tàu Titanic dưới đáy Đại Tây Dương.
Cùng với các mảnh vỡ còn lại của chiếc tàu lặn Titan, các phần thi thể được cho của các nạn nhân vụ tai nạn đã được tìm thấy.
Hình ảnh trên truyền thông cho thấy các mảnh vỡ - dường như là mũi tàu và bảng điều khiển cùng thiết bị điện tử của tàu lặn Titan - được cần cẩu kéo lên từ boong tàu Horizon Arctic.
Ngày 29/6, Lực lượng tuần duyên Mỹ (USCG) cho biết các mảnh vỡ của tàu lặn Titan đã được trục vớt và đưa về cảng ở Canada, trong đó có thể chứa 'những phần thi thể của các nạn nhân'.
Tại sao xã hội phải chi tiền cho nỗ lực giải cứu nếu những người này đủ giàu để có thể tham gia vào các hoạt động rủi ro như vậy?
Không được bất kỳ cơ quan nào chứng nhận tiêu chuẩn an toàn dù thu phí hàng trăm ngàn USD cho mỗi lượt, tàu lặn Titan của công ty thám hiểm đại dương OceanGate (Mỹ) đã biến thành cái bẫy tử thần đối với năm nhà thám hiểm giàu có.
Bà Christine Dawood, vợ của doanh nhân người Pakistan Shahzada Dawood, cho biết, bà đã nhường chỗ trên tàu lặn Titan cho con trai Suleman Dawood vì chàng thanh niên này 'thật sự muốn đi'.
Tàu lặn Titan thuộc sở hữu của OceanGate Expeditions - công ty tư nhân chuyên vận hành và cung cấp dịch vụ thám hiểm đại dương.
Các giám đốc trong ngành tiết lộ nhu cầu vẫn rất cao sau vụ nổ tàu lặn Titan trong lúc thám hiểm xác tàu Titanic. Với nhiều người, rủi ro chính là sự hấp dẫn của du lịch mạo hiểm.
Lực lượng tuần duyên Mỹ (USCG) thông báo đã mở cuộc điều tra nguyên nhân dẫn tới thảm kịch nổ tàu lặn Titan, khiến cả 5 người có mặt ở khoang tàu thiệt mạng trong quá trình thám hiểm xác tàu Titanic dưới đáy Đại Tây Dương.
Du lịch mạo hiểm dự kiến mang lại doanh thu hơn 1.000 tỷ USD trên toàn cầu vào năm 2030. Nhưng thị trường bảo hiểm đối với lĩnh vực này vẫn còn khá nhỏ.
Ngày 25/6, giới chức Mỹ cho biết, Lực lượng Tuần duyên Mỹ (USCG) đang điều tra nguyên nhân dẫn tới vụ nổ tàu Titan trong lúc tàu lặn này chở 5 người thám hiểm xác tàu Titanic nằm ở độ sâu 3.800m trong lòng Đại Tây Dương.
Lực lượng tuần duyên Mỹ (USCG) thông báo đã mở cuộc điều tra nguyên nhân dẫn tới thảm kịch nổ tàu lặn Titan.
Tàu lặn Titan đã bị phá hủy trong một 'vụ nổ thảm khốc' và toàn bộ 5 người trên tàu đã thiệt mạng. Sự thật này hoàn toàn trái ngược với thông tin đang được lan truyền trên mạng xã hội rằng tàu Titan đã được tìm thấy còn nguyên vẹn và 5 người trên tàu vẫn còn sống.
Số phận của tàu lặn Titan và những hành khách có mặt trên tàu dường như đã rõ ràng, nhưng vẫn còn nhiều câu hỏi đặt ra về giờ phút cuối cùng của con tàu, về việc tìm kiếm thi thể nạn nhân cũng như về tương lai mà công ty cung cấp dịch vụ thám hiểm đại dương OceanGate sẽ phải đối mặt.
Vụ nổ tàu lặn Titan đang gây ra những cuộc tranh luận về vấn đề an toàn xung quanh loại hình du lịch mạo hiểm này.