Bên cạnh các ưu đãi miễn giảm thuế, phí… đã có trong luật đầu tư hiện này, giới đầu tư cho rằng Việt Nam nên ưu tiên xây dựng chính sách cho các lĩnh vực mới để đón đầu xu hướng phát triển mới.
Các chuyên gia cho rằng Trung tâm tài chính quốc tế tại TPHCM cần nghiên cứu, tìm ra thế mạnh riêng của Việt Nam, tạo khác biệt so với các trung tâm tài chính khác trên thế giới.
Thành phố Hồ Chí Minh triển khai các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế ngay từ đầu năm 2025, trong đó đề ra phương án huy động 600.000 tỷ đồng từ các nguồn lực để đạt mục tiêu tăng trưởng 2 con số.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quy hoạch phát triển TPHCM giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, mở ra hướng đi mới cho sự phát triển của thành phố. Quy hoạch đặt mục tiêu xây dựng TPHCM trở thành đô thị thông minh, năng động và đáng sống, với nhiều điểm mới nổi bật nhằm đáp ứng các thách thức về kinh tế, xã hội và môi trường trong thời đại hiện nay.
Việc công bố quy hoạch là bước ngoặt lớn của TP. Quy hoạch này như một pháp lệnh khẳng định hướng phát triển TP khi tích hợp tất cả các ngành, các lĩnh vực và vấn đề xác định không gian phát triển, các dự án trọng điểm, vấn đề kết nối với hệ thống giao thông, liên kết vùng...
Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã phác thảo được một tương lai phát triển của TP.HCM với tầm nhìn toàn cầu, đầu tàu trên mọi lĩnh vực.
Tài chính xanh có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp (DN) thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, triển khai các dự án có tác động tích cực đến môi trường, xã hội, đồng thời đóng góp vào chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam. Vậy các DN cần làm gì để thuận lợi tiếp cận tài chính xanh?
Sau gần 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, gần 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới, TP.HCM sẵn sàng cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Sở Công thương Thành phố Hồ Chí Minh vừa tổ chức hội thảo với chủ đề 'Giải pháp xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm dịch vụ lớn của cả nước và khu vực với các ngành dịch vụ cao cấp, hiện đại, có giá trị gia tăng cao'.
Năm 2024, TPHCM thu ngân sách hơn 508.000 tỷ đồng, cao nhất từ trước đến nay. Con số này cũng là bản lề để thành phố đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số trong năm 2025. Tăng trưởng kinh tế năm 2024 chưa đạt như kỳ vọng, việc đặt mục tiêu tăng trưởng 10% sẽ là một thách thức.
Nhiều nhà đầu tư đang dồn về TP.HCM đề xuất các dự án với công nghệ tiên tiến, ít thâm dụng đất đai. Vấn đề đặt ra là Thành phố nên chú trọng thu hút đầu tư vào một số ngành 'hot' hay nhiều ngành khác nhau.
TP. Hồ Chí Minh với vai trò là đầu tàu phát triển trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có cơ cấu kinh tế hiện đại với tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỷ lệ hơn 60% và là thành phố đi đầu trong tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tạo bước đột phá tháo gỡ điểm nghẽn về hạ tầng giao thông và cơ chế quản lý của một siêu đô thị
GS Trần Ngọc Anh cho rằng có 3 điều kiện tiên quyết để đội ngũ cán bộ có thể triển khai kỷ nguyên vươn mình thành công. Đó là đội ngũ phải có năng lực, động lực và môi trường.
Đây là nhấn mạnh của Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi tại hội thảo khoa học do Hội đồng Tư vấn triển khai thực hiện Nghị quyết 98/2023 và Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố chủ trì, tổ chức ngày 23/12.
Sáng 23/12, Hội đồng Tư vấn triển khai thực hiện Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh và Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam-Những vấn đề đặt ra cho Thành phố Hồ Chí Minh và Đông Nam Bộ'.
Theo TS Trần Du Lịch, bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, TP.HCM cần xác lập vị trí, vai trò trong 10 năm tới theo tinh thần Nghị quyết 31/2022 của Bộ Chính trị.
'TP.HCM xác định sứ mệnh, trách nhiệm, quyết tâm chính trị của mình là cùng đất nước cùng dân tộc vươn mình mạnh mẽ bước vào kỷ nguyên mới', Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi nhấn mạnh.
Trong câu trả lời của mình, ông Phan Văn Mãi khẳng định, 'Nói theo ngôn ngữ của bóng đá, chúng tôi xác định, TPHCM phải nằm trong đội hình chính và phải đá tiền đạo'.
'Nói như ngôn ngữ bóng đá, TPHCM phải nằm trong đội hình chính, đá vị trí tiền đạo để cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.
Theo ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM, trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Thành phố xác định phải nằm trong đội hình chính, phải đá ở vị trí tiền đạo.
TP Hồ Chí Minh cần nắm bắt cơ hội để thực hiện khát vọng xây dựng thành phố thành đô thị toàn cầu, văn minh, hiện đại, có mức sống cao, ngang tầm với các đô thị lớn trên thế giới - Có lẽ bây giờ và không bao giờ?
Khi triển khai các dự án BOT cần đảm bảo người dân không bị ảnh hưởng bởi công tác thi công và khi ban hành các quyết định bồi thường mặt bằng thì quyền lợi của các hộ gia đình và doanh nghiệp trong phạm vi thi công phải được bảo vệ tối đa.
Người dân quan tâm chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư và mong sớm ấn định thời gian triển khai dự án để 'an cư lạc nghiệp'.
Các chuyên gia cho rằng Ninh Thuận cần đề xuất cơ chế chính sách đặc thù trong bối cảnh tái khởi động dự án điện hạt nhân.
Các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế hàng đầu nhận định và đánh giá Ninh Thuận có rất nhiều điều kiện để thu hút đầu tư phát triển.
Để đạt mục tiêu trở thành trung tâm dịch vụ cao cấp, TPHCM đang định hình 5 không gian phát triển đột phá: số, trên cao, ngầm, văn hóa và sáng tạo. Chiến lược này nhận được sự đồng thuận cao từ các chuyên gia, khẳng định hướng đi đúng đắn của thành phố trong bối cảnh mới.
Ngày 17-12, UBND TPHCM tổ chức hội thảo 'Giải pháp xây dựng TPHCM trở thành trung tâm dịch vụ lớn của cả nước và khu vực, với các ngành dịch vụ cao cấp, hiện đại, có giá trị gia tăng cao'. Phó Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Văn Dũng cùng nhiều chuyên gia, doanh nghiệp tham dự và đã có những ý kiến gợi mở.
Ngày 17/12, UBND TPHCM tổ chức Hội thảo 'Giải pháp xây dựng thành phố trở thành trung tâm dịch vụ lớn của cả nước và khu vực với các ngành dịch vụ cao cấp, hiện đại có giá trị gia tăng cao'.
Trong bối cảnh hiện nay, doanh nghiệp có nhu cầu vốn lớn để phát triển xanh nhưng ngân hàng vẫn chưa mạnh tay giải ngân vốn do còn một số vướng mắc. Các chuyên gia, doanh nghiệp có những kiến nghị nào để thúc đẩy tín dụng xanh vào nền kinh tế?
Khu vực dịch vụ TP HCM cần nhanh chóng thay đổi khi đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng lớn ở cả trong và ngoài nước
Ngày 17/12, Sở Công thương TPHCM tổ chức hội thảo 'Giải pháp xây dựng TP.HCM trở thành trung tâm dịch vụ lớn của cả nước và khu vực với các ngành dịch vụ cao cấp, hiện đại, có giá trị gia tăng cao'. Tại hội thảo, nhiều chuyên gia đã có ý kiến góp ý về đề án này.
Tp. Hồ Chí Minh có nhiều triển vọng phát triển ngành dịch vụ; trong đó, có thể kể đến 9 ngành dịch vụ chủ yếu chiếm hơn 90% trong khu vực ngành dịch vụ thành phố.
Tiến sĩ Trần Du Lịch, Chủ tịch Hội đồng tư vấn thực hiện Nghị quyết 98, Thành phố Hồ Chí Minh tỏ ra lo lắng khi tiếp cận thông tin: 'Lĩnh vực giao thông vận tải góp khoảng 13 triệu tấn trong tổng lượng phát thải khoảng 35 triệu tấn mỗi năm tại Thành phố Hồ Chí Minh'. Trăn trở của Tiến sĩ Lịch cũng được các diễn giả, nhà nghiên cứu đồng tình, đưa ra trao đổi tại Tọa đàm khoa học Tạo tín chỉ Carbon trong lĩnh vực giao thông vận tải do Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chiều 12/12.
Ngày 12/12, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Phát triển Công nghiệp Văn hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh-Hướng đến mục tiêu xây dựng thành phố Sáng tạo'.
Đó là nhận định chung của các chuyên gia tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2024 với chủ đề 'Động lực cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới' do Báo Người Lao động tổ chức ngày 12-12.
Nếu thúc đẩy được khu vực kinh tế phục hồi và phát triển vững mạnh, kinh tế Việt Nam trong năm 2025 sẽ có nhiều hứa hẹn tươi sáng hơn.
Sáng 12-12, tại thành phố Hồ Chí Minh, Báo Người Lao Động tổ chức phiên thứ 4 của Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2024.
Chia sẻ tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2024, TS Trần Du Lịch cho rằng, với cuộc 'cách mạng' về tinh gọn bộ máy, doanh nghiệp chỉ quan tâm rút ngắn được bao nhiêu thủ tục, mất bao nhiêu thời gian.
Sáng 12-12, Sở VH-TT TPHCM, Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM phối hợp cùng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (KHXH-NV), Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Phát triển công nghiệp văn hóa ở TPHCM - Hướng đến mục tiêu xây dựng Thành phố Sáng tạo'.
Theo TS Trần Du Lịch, chúng ta có cơ sở để tin tưởng kinh tế Việt Nam có thể tiếp tục tăng trưởng cao ngay cả khi kinh tế thế giới không ổn định.
Tài chính xanh đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp trong việc đổi mới mô hình hoạt động, hướng tới phát triển bền vững.
Tỉnh Bình Thuận xuất hiện trên bản đồ du lịch kể từ sự kiện nhật thực toàn phần vào tháng 10-1995, khi hàng ngàn người đến Mũi Né chiêm ngưỡng hiện tượng kỳ thú
Yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường về xanh hóa buộc các doanh nghiệp phải đưa ra tiêu chuẩn 'xanh, bền vững'. Tuy nhiên, nguồn lực hỗ trợ cho các doanh nghiệp chuyển đổi xanh còn hạn chế và chủ yếu từ ngân hàng, nhưng tín dụng xanh cũng tăng trưởng khiêm tốn.
Theo nhiều chuyên gia, có doanh nghiệp (DN) muốn vay vốn ngân hàng để chuyển đổi xanh, nhưng điều các tổ chức tín dụng quan tâm chính là: có gì thế chấp không, bao giờ trả tiền…