Hiệp hội Pháp chế doanh nghiệp Việt Nam tổ chức hội nghị lần 2, nhiệm kỳ 2025 - 2030

Ngày 9.5, tại Ninh Bình, Hiệp hội Pháp chế doanh nghiệp Việt Nam đã tổ chức hội nghị lần thứ 2, nhiệm kỳ 2025 - 2030.

Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu kiến tạo tương lai

Trong bối cảnh đổi mới sáng tạo lan tỏa mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tư duy lập pháp truyền thống - vốn nặng tính phản ứng, đối phó với các vấn đề phát sinh - đang trở thành lực cản lớn nhất đối với sự phát triển. Đã đến lúc tư duy xây dựng pháp luật không chỉ chạy theo 'vá lỗ hổng' thực tiễn mà cần chuyển sang kiến tạo tương lai.

Xác định những định hướng nghiên cứu lớn cho khoa học pháp lý Việt Nam trong giai đoạn mới

Ngày 21/3, Trường Đại học Luật Hà Nội đã tổ chức Hội nghị khoa học Những định hướng lớn trong nghiên cứu khoa học pháp lý đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong Kỷ nguyên mới.

Đổi mới tư duy lập pháp trong kỷ nguyên vươn mình

Đổi mới tư duy lập pháp, áp dụng cơ chế đặc thù, hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới.

Tạo đột phá trong xây dựng pháp luật để bước vào kỷ nguyên mới

Ngày 13/3, Hội thảo khoa học 'Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù để tạo đột phá trong xây dựng pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới' được tổ chức tại Bộ Tư pháp.

GS. TS Lê Hồng Hạnh: Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật hãy nhìn sang Singapore

'Thịnh vượng của Singapore đến từ hai yếu tố chính: trọng dụng nhân tài và hệ thống pháp luật hiệu quả. Khi xây dựng pháp luật, họ mời các chuyên gia, giáo sư từ các trường đại học danh tiếng như Harvard, Cambridge. Để Việt Nam thực hiện đổi mới, chúng ta cần quy tụ những chuyên gia am hiểu sâu sắc khi soạn thảo luật,' GS, TS Lê Hồng Hạnh chia sẻ.

GS. TS Lê Hồng Hạnh: Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật hãy nhìn sang Singapore

'Thịnh vượng của Singapore đến từ hai yếu tố chính: trọng dụng nhân tài và hệ thống pháp luật hiệu quả. Khi xây dựng pháp luật, họ mời các chuyên gia, giáo sư từ các trường đại học danh tiếng như Harvard, Cambridge. Để Việt Nam thực hiện đổi mới, chúng ta cần quy tụ những chuyên gia am hiểu sâu sắc khi soạn thảo luật,' GS, TS Lê Hồng Hạnh chia sẻ.

Tổ chức thành công Đại hội Câu lạc bộ Pháp chế doanh nghiệp nhiệm kỳ 2025 – 2030

Ngày 7/1/2025, Câu lạc bộ Pháp chế doanh nghiệp đã tổ chức thành công Đại hội nhiệm kỳ 2025 – 2030 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế số 11 Lê Hồng Phong, quận Ba Đình, Hà Nội với nhiều điểm nhấn đáng chú ý.

Câu lạc bộ Pháp chế doanh nghiệp tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2025-2030

Sáng 7.1, Câu lạc bộ (CLB) Pháp chế doanh nghiệp tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2025-2030. Nội dung đáng chú ý là việc nhất trí đổi tên CLB Pháp chế Doanh nghiệp thành Hiệp hội Pháp chế Doanh nghiệp Việt Nam.

Phát huy tính chủ động của pháp chế doanh nghiệp trong đề xuất chính sách pháp luật

Sáng 7/1, Câu lạc bộ (CLB) Pháp chế doanh nghiệp tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2025-2030 với sự tham dự của đại diện các Bộ, ngành và đông đảo doanh nghiệp, cá nhân là Hội viên CLB. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh đến dự và phát biểu chỉ đạo Đại hội.

Luật không đi vào cuộc sống, phải sớm thay đổi tư duy xây dựng luật pháp

Nhiều luật không đi vào cuộc sống, rất nhiều luật chưa có hiệu lực đã phải sửa đổi, bổ sung. PGS-TS. Dương Đăng Huệ, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế (Bộ Tư pháp) cho rằng, cần phải thay đổi tư duy xây dựng luật pháp theo chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm, là luật chỉ quy định những vấn đề khung, vấn đề có tính nguyên tắc.

Tháo gỡ điểm nghẽn pháp lý đối với đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và bất động sản

Hiện nay, nhiều quy định pháp luật được sửa đổi, bổ sung, ban hành tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều chuyên gia thể chế không những chưa tạo ra động lực mạnh mẽ cho phát triển, nhiều quy định của pháp luật và thủ tục hành chính đang là điểm nghẽn…

Khi dự án BT 'mắc cạn' - Bài 5: Hướng ra nào cho các dự án BT?

Trong lần dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP), Bộ KH-ĐT đã đưa ra một số chính sách lớn, trong đó có các phương án giải quyết dứt điểm các dự án BT chuyển tiếp từ giai đoạn trước, hoàn thiện pháp luật để hình thức BT được 'hồi sinh'.

Gỡ nút thắt PPP, khơi thông nguồn vốn xã hội

Luật đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) 2020 ra đời với kỳ vọng mở ra thời kỳ mới cho hoạt động đầu tư ở Việt Nam, góp phần tích cực phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng thực tế những năm qua cho thấy, kỳ vọng này không đạt được!

Gỡ 'nút thắt' PPP để kéo vốn tư nhân

Theo đánh giá của các chuyên gia, việc thực hiện đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) ở Việt Nam vẫn còn nhiều nút thắt, dẫn đến số lượng dự án thành công thấp, đặc biệt là khối kinh tế tư nhân.

Nâng cao hiệu quả đầu tư bằng hình thức đối tác công tư

Hợp tác đầu tư theo hình thức công tư (PPP) được xem như một lựa chọn chiến lược để huy động đầu tư tư nhân và cải thiện việc cung cấp dịch vụ công.

Luật PPP quá hạn chế, cần sơ kết sửa đổi ngay

Một số ý kiến nêu những hạn chế, vướng mắc của Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), cho rằng sau 3 năm có hiệu lực, luật đã không đi vào được cuộc sống, đến lúc cần sơ kết, giám sát việc thực hiện để sớm sửa đổi.

Luật PPP có nhiều quy định chưa rõ ràng, chồng chéo

PGS.TS. Dương Đăng Huệ, Phó Chủ nhiệm CLB Pháp chế doanh nghiệp, nhận định Luật PPP hiện nay đang có nhiều quy định chưa rõ ràng, chồng chéo, mâu thuẫn và gây ra sự bất tương xứng khi áp dụng trên thực tế.

Thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển bắt đầu từ bước đăng ký kinh doanh

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định về đăng ký tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

Gỡ vướng cho các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư

Theo ông Nguyễn Tiến Huy - Giám đốc Văn phòng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững, trực thuộc VCCI cho hay, cần thống nhất cách hiểu, nhận diện rào cản, tìm ra giải pháp gỡ vướng, thúc đẩy triển khai mạnh mẽ các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Đầu tư PPP vì sao doanh nghiệp vẫn ngại ngần?

Thiếu đồng bộ trong hệ thống văn bản pháp luật, thậm chí chồng chéo giữa các quy định là nguyên do chính khiến nhiều nhà đầu tư ngại ngần với dự án đầu tư PPP.

VARSI kiến nghị giải pháp thu hút vốn đầu tư hạ tầng giao thông theo phương thức PPP

VARSI cho rằng cần áp dụng mô hình PPP đối với những dự án có tính khả thi tài chính cao; xây dựng cơ chế xử lý tranh chấp sòng phẳng để đảm bảo bình đẳng giữa các bên chủ thể là nhà đầu tư và Nhà nước.

Điểm nghẽn lớn nhất trong đầu tư theo hình thức PPP

Hàng loạt rào cản, vướng mắc trong đầu tư theo phương thức hợp tác công tư (PPP) được chỉ ra, trong đó vấn đề liên quan đến thủ tục đầu tư được coi là điểm nghẽn lớn nhất.

Vì sao gần 3 năm có Luật nhưng dự án PPP chỉ đếm trên đầu ngón tay?

Mặc dù hệ thống khung pháp lý cho các dự án PPP đã bước đầu được hình thành, tuy nhiên thể chế PPP vẫn chồng chéo trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật…

PGS.TS DƯƠNG ĐĂNG HUỆ: KIẾN NGHỊ 03 VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) được Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 4 và tiếp tục cho ý kiến lần thứ hai tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV (khai mạc ngày 22/5) tới đây. Góp ý vào dự thảo Luật, PGS.TS Dương Đăng Huệ, Câu lạc bộ Pháp chế doanh nghiệp, Bộ Tư pháp kiến nghị 03 vấn đề cần lưu ý khi hoàn thiện chế định quyền sử dụng đất.

Thúc đẩy sử dụng công nghệ hỏa táng bảo vệ môi trường

Tại hội thảo 'Công nghệ hỏa táng bảo vệ môi trường' do Tổng công ty cổ phần Hợp Lực tổ chức chiều 15/4, một số địa phương, nhà đầu tư đã thảo luận về việc ứng dụng các công nghệ mới trong hỏa táng ở các địa phương và những khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ trong hoạt động này.

Có nên áp dụng mô hình tổng thầu EC trong các dự án giao thông trọng điểm?

Nhiều chuyên gia cho rằng, hình thức tổng thầu EC cần được áp dụng để nâng cao hiệu quả thực hiện, đảm bảo tiến độ, chất lượng dự án giao thông. Bên cạnh đó, cần khung pháp lý rõ ràng cho áp dụng tổng thầu hoạt động minh bạch, hiệu quả.

Cần nhân rộng mô hình tổng thầu EC tại các dự án hạ tầng giao thông

Nhiều chuyên gia cho rằng, mô hình Tổng thầu thiết kế và thi công (EC) sẽ là một trong những giải pháp giải quyết bài toán về tiến độ và chất lượng các dự án hạ tầng giao thông.

Tổng thầu EC sẽ tối ưu việc thực hiện dự án hạ tầng giao thông

Nhiều chuyên gia cho rằng, mô hình tổng thầu EC được kỳ vọng sẽ khơi thông ách tắc trong đầu tư hạ tầng giao thông ở nước ta hiện nay.

Sửa Luật Đất đai: Nhìn thẳng vào 'đại vấn đề'

Lên tiếng tại hội thảo đầu tiên được tổ chức để góp ý cho Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), cả chuyên gia, doanh nhân đều cho rằng, nhiều quy định cần cụ thể, rõ ràng, minh bạch hơn.

Sửa đổi Luật Hợp tác xã tạo điều kiện phát triển kinh tế hợp tác

Ngày 03/8, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu đã chủ trì phiên thẩm định dự án Luật Các tổ chức kinh tế hợp tác – được đổi tên từ Luật Hợp tác xã (HTX) hiện hành.

Dự án PPP: Vì sao không hấp dẫn khu vực tư nhân?

Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) mang lại lợi ích cho nền kinh tế trong bối cảnh Việt Nam đang thiếu vốn để hoàn thiện hạ tầng kinh tế - xã hội.