Việc hiểu không đúng về chủ trương nâng tỷ lệ vốn Nhà nước cho một số dự án đầu tư theo phương thức đối tác công-tư (PPP) đặc thù của Quốc hội vô hình trung sẽ làm 'nguội lạnh' lòng nhiệt huyết đóng góp cho phát triển hạ tầng giao thông của các các nhà đầu tư tư nhân.
Mô hình hợp tác công - tư (PPP) nói chung và hình thức đầu tư BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) nói riêng, được coi là giải pháp hiệu quả để phát triển hạ tầng giao thông trong bối cảnh ngân sách hạn hẹp. Tuy nhiên, sau giai đoạn bùng nổ từ năm 2011–2016, hiện còn 11 dự án BOT đang phải đối mặt với nhiều vướng mắc và cần những chính sách đặc thù từ cấp Trung ương để hỗ trợ giải quyết...
Cần có thêm những nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng hơn để giúp phương án mở rộng tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông dài 1.144 km lên quy mô 6 làn xe, đảm bảo khả thi khi triển khai trên thực địa.
Công ty Chứng khoán MBS cho biết, đây là thời điểm để tái cơ cấu danh mục sang các nhóm ngành ít chịu tác động trực tiếp từ chiến tranh thương mại.
Sau gần 1 năm UBND TP.HCM quyết định dừng thực hiện Dự án nhà thi đấu Phan Đình Phùng đến nay các vướng mắc liên quan đến Dự án này với nhà đầu tư chưa xử lý xong.
Ngoại trừ những trường hợp đặc biệt, nhiều khả năng Dự án tuyến cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng sẽ là công trình PPP cuối cùng được xem xét nâng tỷ lên vốn nhà nước tham gia lên 70% tổng mức đầu tư.
UBND TP.HCM kiến nghị Thủ tướng và Bộ Tài chính cho phép xử lý vướng mắc liên quan đến 6 dự án lớn, nhiều dự án bị kéo dài do thay đổi quy định pháp luật.
Qua rà soát, Cục Đường bộ Việt Nam cho hay, còn 11 dự án BOT giao thông ký trước khi Luật PPP có hiệu lực cần cơ chế, chính sách đặc thù nhằm tháo gỡ vướng mắc.
Dự thảo nghị quyết của Quốc hội về cơ chế và chính sách đặc thù tháo gỡ vướng mắc tại một số dự án BOT do Bộ Xây dựng soạn thảo đang được lấy ý kiến, dự kiến trình Quốc hội tại kỳ họp tháng 5 tới.
Ngày 28/03/2025, Chính phủ ban hành Nghị định 71/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 35/2021/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2021 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư.
Nhiều quy định mới tại Nghị định số 71/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 35/2021/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư.
Chiều nay (6/4) Văn phòng Chính phủ tổ chức buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3/2025. Xuất nhập khẩu là điểm sáng được thông tin tại họp báo.
Theo đề xuất của Bộ Xây dựng, khi 'giải cứu' 11 dự án BOT giao thông đang vướng mắc sẽ phải huy động nguồn từ cả ngân sách trung ương và ngân sách địa phương cùng với chia sẻ về lợi ích của nhà đầu tư và ngân hàng cho vay vốn.
Đây là nội dung được quan tâm trong quy định mới về thực hiện dự án PPP vừa được Chính phủ ban hành với nhiều thuận lợi cho nhà đầu tư về thời gian thẩm định, thời gian phê duyệt chủ trương đầu tư…
Bộ Xây dựng đang soạn thảo nghị quyết của Quốc hội nhằm đưa ra cơ chế và chính sách đặc thù để giải quyết những vướng mắc trong một số dự án hạ tầng giao thông theo mô hình hợp đồng BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao). Dự kiến, văn bản này sẽ được trình Quốc hội tại kỳ họp tháng 5 tới.
Bộ Xây dựng đang dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ vướng mắc cho 11 dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức hợp đồng BOT.
Theo Nghị định số 71, với dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ, thời gian thẩm định rút ngắn còn không quá 30 ngày. Dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của bộ trưởng, người đứng đầu cơ quan trung ương, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, thời gian không quá 14 ngày.
Chính phủ quyết định rút ngắn thời gian thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi dự án PPP. Trong đó, đối với dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ thì thời gian thẩm định rút ngắn xuống còn không quá 30 ngày.
Theo quy định mới, thời gian thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án PPP được rút ngắn đáng kể. Với dự án thuộc trường hợp chỉ cần lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng, thời gian thẩm định không quá 10 ngày.
Chính phủ ban hành Nghị định số 71/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 35/2021/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (Luật PPP).
Bên cạnh hành lang chính sách thông thoáng, những vướng mắc trong hợp tác công-tư đang được tích cực tháo gỡ, tạo động lực mới cho doanh nghiệp hạ tầng bứt phá.
Mặc dù quy định pháp luật cho phép Doanh nghiêp dự án được phát hành trái phiếu để đầu tư dự án PPP, tuy nhiên từ khi Luật PPP có hiệu lực cho đến nay, chưa có bất kỳ doanh nghiệp dự án nào phát hành trái phiếu thành công để đầu tư dự án PPP.
Là một trong những doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông hàng đầu tại Việt Nam hiện nay, Tập đoàn Đèo Cả đề xuất nhiều giải pháp để thu hút các nhà đầu tư phát hành trái phiếu, tạo nguồn lực đầu tư hạ tầng giao thông theo phương thức PPP.
Bộ trưởng Bộ Tài chính nhấn mạnh sẽ thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển thị trường vốn cả về chiều rộng và chiều sâu, quyết tâm nâng hạng thị trường chứng khoán ngay trong năm 2025.
Mặc dù pháp luật cho phép doanh nghiêp dự án được phát hành trái phiếu để đầu tư dự án PPP nhưng kể từ khi Luật PPP có hiệu lực cho đến nay vẫn chưa có bất kỳ doanh nghiệp dự án nào phát hành trái phiếu thành công.
Mặc dù Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) cho phép, song đến nay chưa có doanh nghiệp nào phát hành trái phiếu thành công để đầu tư dự án PPP, đại diện Tập đoàn Đèo Cả nói tại Hội nghị 'Quỹ đầu tư và đầu tư nước ngoài trong Kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam' do Bộ Tài chính tổ chức ngày 28.3.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển thị trường vốn cả về chiều rộng và chiều sâu, đẩy mạnh phát triển hệ thống quỹ đầu tư, cải cách thể chế là những giải pháp đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư trong kỷ nguyên mới.
Người đứng đầu ngành Tài chính cho biết, Bộ Tài chính sẽ tập trung thực hiện các giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong kỷ nguyên mới, đặc biệt là nguồn vốn thông qua hệ thống quỹ đầu tư.
Khẳng định sự cần thiết phải phát triển các quỹ đầu tư để thu hút nguồn vốn trong nước và nước ngoài bên cạnh việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang phát huy hiệu quả thời gian qua, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng đã nêu rõ 6 nhóm giải pháp mà Bộ Tài chính tập trung triển khai nhằm đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư trong kỷ nguyên mới, đặc biệt là nguồn vốn thông qua hệ thống quỹ đầu tư.
Cùng với các dự án PPP giao thông đang triển khai, nhiều dự án mới cũng đang được đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị thủ tục đầu tư để khởi công xây dựng.
Để đảm bảo tính khả thi tài chính, Dự án BOT cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng cần có sự hỗ trợ thêm của ngân sách nước do được triển khai tại khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn.
Đầu tư công sẽ là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2025, kéo theo nhiều nhóm ngành được hưởng lợi trực tiếp khi dòng vốn bắt đầu chảy vào các dự án.
Tốc độ đô thị hóa nhanh, sự tăng trưởng kinh tế, kèm với đó là sự gia tăng dân số đã khiến lượng chất thải sinh hoạt gia tăng nhanh chóng, khiến Việt Nam cần nguồn lực tài chính lớn để đầu tư các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ hiện đại. Hiện có nhiều dự án theo hình thức đối tác công tư (dự án PPP) đầu tư xử lý chất thải rắn sinh hoạt đã bắt đầu triển khai lập, phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi hoặc đang xây dựng.
Bộ Xây dựng đề xuất Thủ tướng giao UBND tỉnh Thanh Hóa làm cơ quan có thẩm quyền đầu tư dự án nâng cấp sân bay Thọ Xuân theo phương thức PPP nhằm tháo gỡ vướng mắc đầu tư.
'Các nhà đầu tư công trình giao thông, kết cấu hạ tầng gặp thách thức lớn nhất khi thực hiện các dự án đối tác công tư - PPP là nguồn vốn. Nhiều dự án không thể triển khai được do điểm nghẽn vốn, hạn mức tín dụng và thời gian vay', GS Trần Chủng, Chủ tịch Hiệp hội Nhà đầu tư các công trình giao thông Việt Nam cho biết.
Hiện nay, mỗi ngày lượng rác thải sinh hoạt ở Việt Nam khoảng 68 nghìn tấn nhưng dự báo đến năm 2050 sẽ tăng lên mức gần 96 nghìn tấn, đòi hỏi nguồn lực lớn để xử lý. Hiện nay có 3 hình thức đầu tư cho xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam gồm: Nhà nước tự đầu tư thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư công, Xã hội hóa theo quy định của Luật Đầu tư; Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP)...
Đoạn 15,3 km đường Mỹ Phước - Tân Vạn hiện hữu đi trùng Vành đai 3 TP.HCM qua Bình Dương đang khai thác với 6 làn xe sẽ được nghiên cứu mở rộng lên quy mô 12 - 14 làn xe.
Với việc Chính phủ đẩy mạnh các dự án đầu tư công trọng điểm trong năm nay; các chuyên gia đánh giá hàng loạt nhà thầu lớn như VCG, C4G, HHV, CC1, HBC sẽ hưởng lợi trực tiếp theo đà giải ngân vốn đầu tư công mạnh mẽ.
Dòng tiền vẫn duy trì mạnh mẽ, nhưng một nhịp điều chỉnh kỹ thuật nhằm 'hạ nhiệt' thị trường là cần thiết để tạo nền tảng thu hút dòng tiền mới
Bộ Xây dựng và các địa phương đã xác định danh mục gồm 11 dự án BOT giao thông cần xử lý khó khăn, vướng mắc, trong đó có 8 dự án của Bộ Xây dựng và 3 dự án của địa phương.
Dự án chống ùn tắc trên đường Mỹ Phước - Tân Vạn được phê duyệt vào năm 2020 nhưng đến nay đã không còn phù hợp để triển khai.
Bộ KH&ĐT đề xuất các giải pháp nhằm tháo gỡ ngay khó khăn đối với 5 dự án ở TP.HCM trên nguyên tắc 'vướng ở cấp nào thì cấp đó xử lý'.
TP.HCM đang xem xét dừng thực hiện Dự án Xây dựng Cụm cảng trung chuyển ICD Long Bình theo hình thức BT để mở đường cho việc nghiên cứu một mô hình đầu tư khả thi hơn.
Đề án tháo gỡ khó khăn vướng mắc tại một số dự án BOT giao thông, bao gồm 11 dự án không đảm bảo phương án tài chính, sẽ được Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) hoàn thiện, trình xin chủ trương của cấp có thẩm quyền trong quý I/2025.
Mặc dù nguồn cung và tỷ lệ giao dịch đã tăng trở lại, nhưng thị trường bất động sản (BĐS) vẫn chưa phục hồi như kỳ vọng, trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến đầy thách thức, phức tạp, khó lường, nhất là trong điều kiện nền kinh tế nước ta có 'độ mở' lớn.
Bộ Giao thông Vận tải đã chính thức phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng mở rộng đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có quyết định phê duyệt chủ trương dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường cao tốc TP HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận theo phương thức đối tác công - tư (PPP) với chiều dài hơn 96km.