Theo quy định, mật độ đường giao thông phải đạt 10 - 13 km/km2 thì TP.HCM chỉ mới đạt 2,41km/km2, thấp hơn khoảng 5 lần; tỷ lệ đất giao thông phải đạt từ 24% - 26% thì TP chỉ mới đạt 14,16%.
Đến nay, TPHCM đã áp dụng được 29/44 cơ chế đặc thù theo Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội. Trong đó, 20 cơ chế bước đầu đạt kết quả, 9 cơ chế đang trong quá trình thực hiện. Ngoài những kết quả khả quan đó, sau 1 năm triển khai cơ chế đặc thù cũng bộc lộ nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ.
TP. Hồ Chí Minh dự kiến phát triển 11 đô thị nén theo mô hình TOD giúp khai thác và phát triển tốt các quỹ đất dọc tuyến Metro số 1, Metro số 2 và Vành đai 3 theo Nghị quyết 98/2023/QH15.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa có quyết định về việc ban hành Kế hoạch thực hiện các khu vực TOD (Transit Oriented Development - mô hình lấy giao thông công cộng làm trung tâm) dọc tuyến Metro số 1, Metro số 2, tuyến Vành đai 3 theo Nghị quyết 98/2023/QH15.
UBND TP Hồ Chí Minh vừa ban hành Kế hoạch thực hiện các khu vực TOD (Transit Oriented Development) dọc tuyến Metro số 1, Metro số 2, tuyến Vành đai 3 theo Nghị quyết 98/2023/QH15 nhằm giảm ô nhiễm môi trường, giảm tải hạ tầng giao thông và tạo nhiều không gian cho phát triển đô thị mới.
TPHCM đặt mục tiêu khai thác các quỹ đất có điều kiện chỉnh trang, phát triển thuộc khu vực xung quanh nhà ga tuyến Metro số 1, Metro số 2, nút giao thông dọc tuyến đường Vành đai 3 theo định hướng phát triển giao thông công cộng (TOD) theo Nghị quyết 98/2023/QH15 làm cơ sở để triển khai thí điểm mô hình phát triển đô thị.
TP.HCM quyết định chọn 11 vị trí xung quanh tuyến metro số 1, metro số 2 và dọc đường Vành đai 3 để phát triển mô hình TOD (mô hình đô thị xung quanh các đầu mối giao thông)
Thành phố Hồ Chí Minh phân 2 nhóm vị trí khu vực phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng trên cơ sở đánh giá hiện trạng sử dụng đất, nguồn gốc pháp lý đất và động lực phát triển.
TP.HCM dự kiến ưu tiên huy động hơn 39 tỷ USD để đầu tư 183 km đường sắt đô thị (metro) từ các nguồn vốn trong nước như đấu giá đất, phát hành trái phiếu và từ ngân sách.
UBND TP.HCM đưa ra danh sách 9 vị trí thí điểm phát triển TOD dọc tuyến metro số 1, metro số 2 và đường Vành đai 3 TP.HCM trong giai đoạn 2024 - 2025.
Kết quả mới nhất, TP.HCM đã thu hút được sáu người từ nguồn sinh viên tốt nghiệp xuất sắc vào làm việc tại các cơ quan, đơn vị.
Trung tâm Khởi nghiệp sáng tạo TP HCM (Sihub) được kỳ vọng sẽ hỗ trợ mạnh mẽ hệ sinh thái khởi nghiệp của thành phố
Thời gian qua, TPHCM đẩy mạnh nhiều giải pháp thúc đẩy kinh tế số phát triển. Theo đo lường hệ số lan tỏa của Bộ TT-TT, tỷ trọng kinh tế số đóng góp vào GRDP của TPHCM năm 2023 là 21,5%, tăng 2,84% so với năm 2022. Dự kiến thành phố sẽ đạt chỉ tiêu kinh tế số 25% vào năm 2025.
Ngày 11-10, Hội nghị sơ kết 1 năm triển khai thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TPHCM với các tỉnh vùng duyên hải Trung bộ và triển khai kế hoạch giai đoạn 2024-2025 đã diễn ra tại TP Quy Nhơn (tỉnh Bình Định).
Đó là nội dung được Chủ tịch UBND TP HCM nhấn mạnh trong hội nghị đối thoại giữa UBND TP HCM với thanh niên liên quan đến vấn đề chuyển đổi số
Với quyết tâm cao, Tp.HCM đang tập trung thực hiện việc xây dựng phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn góp phần an sinh xã hội, ổn định nơi ở của người dân…
Ngày 8/10, đã diễn ra Hội nghị lần thứ 33 Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh khóa XI (mở rộng) theo hình thức tập trung.
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công 9 tháng đầu năm của cả nước ước đạt 47,29% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, thấp hơn cùng kỳ năm 2023 (51,38%). Thủ tướng phê bình 31 bộ, cơ quan trung ương và 23 địa phương có tỷ lệ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công dưới mức trung bình của cả nước.
Trong thời gian tới, TP HCM ưu tiên các giải pháp cho tăng trưởng kinh tế, huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển
Chiều 8/10, Ủy viên Bộ Chính trị - Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên chủ trì hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ TP khóa XI, nhiệm kỳ 2020-2025 (lần thứ 33) nhằm rà soát kết quả và định hướng các nhiệm vụ trọng tâm thực hiện các chỉ tiêu đã đề ra.
Chiều 8/10, Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh khóa XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 tổ chức Hội nghị lần thứ 33 (mở rộng), thảo luận định hướng nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
Ngày 8/10/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 104/CĐ-TTg đôn đốc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024. Trong đó, Thủ tướng giao các cấp, các ngành cần quyết liệt chỉ đạo, tháo gỡ các khó khăn vướng mắc để đẩy mạnh hơn nữa việc giải ngân vốn đầu tư công, phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 đạt trên 95% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên chỉ ra 3 chỉ tiêu của nhiệm kỳ rất khó đạt và có thể không đạt là tăng trưởng GRDP, tổng vốn đầu tư xã hội và năng suất lao động bình quân.
Tại buổi làm việc với TP.HCM ngày 5/10, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho rằng để thực hiện hiệu quả Nghị quyết 98 và thúc đẩy kinh tế TP.HCM phát triển, các bộ, ngành và Thành phố phải phối hợp tốt với nhau, cần gỡ khó hơn nữa cho TP.HCM.
Để sớm tổ chức triển khai đầu tư xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đồng ý với đề xuất của Bộ Giao thông Vận tải về nhiệm vụ của các bộ, địa phương.
Đảng và Nhà nước luôn dành cho Thành phố Hồ Chí Minh sự quan tâm đặc biệt. Thời gian qua, kinh tế - xã hội của Thành phố có bước phục hồi và phát triển tích cực. Phần lớn các chỉ số quan trọng đều tăng so với cùng kỳ. Ghi nhận và đánh giá cao nỗ lực và kết quả Thành phố đã đạt được, song một trong những nội dung được các đại biểu tập trung thảo luận tại cuộc làm việc giữa Đảng đoàn Quốc hội và Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh sáng nay, đó là dù đà tăng trưởng quý sau tích cực hơn quý trước, nhưng chưa có đột phá như kỳ vọng và mong muốn đặt ra với một đô thị đặc biệt lớn nhất, giữ vai trò đầu tàu kinh tế của cả nước.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách cho Thành phố Hồ Chí Minh theo phương châm 'tắc đâu thông đó, khó đâu tháo đó'.
Sáng 5/10, tại TP. Hồ Chí Minh, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc làm việc giữa Đảng đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố.
Sáng 5/10, tại trụ sở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về kết quả triển khai Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh và Nghị quyết 57/2022/QH15 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh.
Sáng 5/10, tại trụ sở Thành ủy TPHCM, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM về kết quả triển khai Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố và Nghị quyết 57/2022/QH15 của Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TPHCM.
Nhấn mạnh yêu cầu tập trung tháo gỡ về thể chế để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, Đảng đoàn Quốc hội cơ bản thống nhất về chủ trương với các đề xuất của TP. Hồ Chí Minh về dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh, Đề án đường sắt đô thị TP. Hồ Chí Minh và Đề án xây dựng Trung tâm tài chính quốc tế Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh.
Sáng 5/10, tại TP. Hồ Chí Minh, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì làm việc giữa Đảng đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy TP. Hồ Chí Minh.
Sáng nay 5/10, tại TP.Hồ Chí Minh, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc làm việc giữa Đảng đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy TP.Hồ Chí Minh về kết quả triển khai Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.Hồ Chí Minh và Nghị quyết 57/2022/QH15 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh. Đồng thời nghe báo cáo về các nội dung TP.Hồ Chí Minh.đăng ký để Quốc hội xem xét tại Kỳ họp cuối năm 2024; Các nội dung qua thực tiễn áp dụng tại TP.Hồ Chí Minh cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật.
Sáng 5/10, tại trụ sở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về kết quả triển khai Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh và Nghị quyết 57/2022/QH15 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh. Cùng dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên.
Sáng 5/10, các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Trần Thanh Mẫn, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội; Nguyễn Văn Nên, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì buổi làm việc giữa Đảng đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.
Sáng nay 5/10, tại TP.HCM, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc làm việc giữa Đảng đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM về kết quả triển khai Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM và Nghị quyết 57/2022/QH15 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TP.HCM. Đồng thời nghe báo cáo về các nội dung TP.HCM đăng ký để Quốc hội xem xét tại Kỳ họp cuối năm 2024; Các nội dung qua thực tiễn áp dụng tại TP.HCM cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị buổi làm việc với Thành ủy TP HCM cần thực chất để giải quyết được những kiến nghị của thành phố
* Phó Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định và các Phó Chủ tịch Quốc hội: Nguyễn Đức Hải, Trần Quang Phương và Nguyễn Thị Thanh tham dựSáng nay, 5.10, tại TP. Hồ Chí Minh, Đảng đoàn Quốc hội đã có cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy TP. Hồ Chí Minh về kết quả triển khai Nghị quyết 57/2022/QH15 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh và Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh; một số nội dung cần báo cáo Quốc hội trong thời gian tới...
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và đoàn công tác của Quốc hội làm việc với TP HCM về nhiều nội dung quan trọng.
Sáng 5/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc làm việc giữa Đảng đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về kết quả triển khai Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh và Nghị quyết 57/2022/QH15 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời, nghe báo cáo về các nội dung TP.HCM đăng ký để Quốc hội xem xét tại Kỳ họp cuối năm 2024; Các nội dung qua thực tiễn áp dụng tại TP.HCM cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật.
TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ phát triển, trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước và khu vực. Thành phố sẽ đầu tư nguồn lực phù hợp, khuyến khích xã hội hóa, tập trung phát triển một số ngành sẵn có lợi thế, có nhiều giá trị đóng góp vào GRDP của TP.HCM như: quảng cáo, thời trang, triển lãm, điện ảnh, du lịch văn hóa.
Ngành Y tế Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tập trung huy động nguồn lực xã hội để tham gia cùng các bệnh viện chuyên khoa, đa khoa đầu ngành phát triển lĩnh vực chuyên sâu, cung cấp dịch vụ cho người dân.