Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết, việc đề xuất chính sách hỗ trợ cán bộ nghỉ việc do sắp xếp bộ máy dựa trên tinh thần bảo vệ cao nhất quyền lợi của cán bộ công đoàn trên cơ sở đặc thù và nguồn lực tài chính công đoàn.
Lãng phí chính là một thứ giặc nội xâm, là kẻ thù nguy hiểm của nhân dân và Chính phủ, cản trở sự phát triển của xã hội. Nhờ nỗ lực và quyết tâm cao của Đảng, Nhà nước, những năm qua, công cuộc phòng, chống lãng phí ở nước ta đã đạt những kết quả tích cực.
Hàng loạt chính sách mới hỗ trợ về tài chính cho khu vực kinh tế tư nhân đã được đưa ra. Tuy nhiên, để 'mở khóa' nhiều cơ hội, sự chủ động từ phía doanh nghiệp sẽ giúp tận dụng hiệu quả các nguồn lực hỗ trợ.
Trước thách thức của biến đổi khí hậu, các phường mới ở trung tâm tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục huy động nguồn lưc xây dựng đô thị xanh, thân thiện môi trường.
Tân binh Việt kiều Linda Phạm của đội tuyển U20 nữ Việt Nam đã mở ra thêm kỳ vọng về nguồn lực trẻ cho bóng đá nữ Việt Nam.
Quốc hội yêu cầu xử lý dứt điểm các công trình, dự án tồn đọng kéo dài gây lãng phí nguồn lực và cản trở phát triển các doanh nghiệp, làm rõ trách nhiệm của các cơ quan liên quan.
Việc triển khai dự án Luật Bảo hiểm tiền gửi (sửa đổi) đang bước vào giai đoạn hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng Luật.
Trong 6 tháng, TP Hải Phòng (cũ) ghi nhận tăng trưởng kinh tế (GRDP) tăng 11,04%, tỉnh Hải Dương (cũ) tăng 11,59%. Những con số này là minh chứng rõ ràng cho thấy nền kinh tế của cả hai địa phương đều duy trì đà tăng trưởng cao trước hợp nhất.
Trong thế kỷ 21, Trung Quốc đã trở thành cường quốc khoa học và công nghệ (KH-CN) hàng đầu thế giới. Sự vươn lên này không chỉ nhờ vào nguồn lực dồi dào, đầu tư mạnh mẽ cho nghiên cứu và phát triển (R&D) mà còn là kết quả của hệ thống luật pháp và chiến lược được thiết kế tỉ mỉ, nhằm thúc đẩy đổi mới, thu hút nhân tài và định hình môi trường thuận lợi cho phát triển KH-CN.
Việc xã hội hóa trung tâm kiểm định khí thải xe máy nhằm huy động nguồn lực xã hội, góp phần kiểm soát ô nhiễm không khí hiệu quả hơn.
Ngày 4/7, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Đoàn đại biểu quốc hội (ĐBQH) thành phố Đà Nẵng tiếp xúc cử tri tại xã Nam Trà My, thành phố Đà Nẵng.
Sự hỗ trợ về thể chế, nguồn lực và đặc biệt là sự đồng hành của báo chí là yếu tố then chốt để hiện thực hóa mục tiêu phát triển kinh tế tư nhân
Sở Nội vụ Đà Nẵng yêu cầu rà soát, bố trí nhân sự phụ trách công nghệ thông tin (CNTT) tại UBND xã, phường để đảm bảo chính quyền địa phương 2 cấp hoạt động hiệu quả, thông suốt.
Nỗ lực gỡ vướng hay thúc đẩy sự thuận lợi trong kinh doanh chắc chắn sẽ là một phần lời giải quan trọng cho bài toán phát triển kinh tế của chính quyền các địa phương, song phân bổ nguồn lực hiệu quả vẫn là lời giải trong dài hạn.
Nhiều ý kiến cho rằng, để sở GD&ĐT quản lý nhân sự Hội đồng trường phổ thông hiệu quả thì cần chuẩn bị kỹ về nguồn lực và cơ chế phối hợp rõ ràng.
Cuộc sáp nhập, sắp xếp lại đơn vị hành chính và tổ chức mô hình chính quyền địa phương 2 cấp được coi là chiến lược đột phá nhằm tái cấu trúc không gian kinh tế, tối ưu hóa nguồn lực quốc gia và đặt nền móng cho sự phát triển bền vững đất nước; trong bối cảnh đó, ngành du lịch cũng đứng trước cơ hội chưa từng có để vẽ lại bản đồ du lịch quốc gia, tạo ra những sản phẩm du lịch liên vùng đa dạng và hấp dẫn.
Việc xếp ngạch công chức theo vị trí việc làm không chỉ là yêu cầu tất yếu của quá trình cải cách hành chính mà còn là giải pháp quan trọng nhằm sử dụng hiệu quả nguồn lực công chức.
Thời gian qua, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân tập trung cao độ, dồn mọi tâm huyết và nguồn lực để thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng, là khát vọng lớn lao, định hình con đường phát triển nhanh và bền vững của đất nước trong bối cảnh mới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các địa phương tập trung lãnh đạo, chỉ đạo vận hành chính quyền địa phương 2 cấp bảo đảm thông suốt, nhịp nhàng, hiệu quả với 3 'không để' gồm: Không để người dân, doanh nghiệp nào không được giải quyết thủ tục hành chính hoặc thủ tục kéo dài; không để bất cứ người dân nào bị thiếu ăn, thiếu mặc, người bệnh phải được khám chữa bệnh kịp thời, hiệu quả; không để các dự án đang triển khai bị đứt gãy, không có người chịu trách nhiệm, không để lãng phí nguồn lực, bảo đảm thực hiện các chương trình mục tiêu, dự án lớn.
Việt Nam sẵn sàng phối hợp kết nối các chương trình đẩy mạnh hợp tác và huy động nguồn lực, thúc đẩy các vấn đề ưu tiên của các nước đang phát triển hiện nay của BRICS...
Chiều 3/7, đại diện Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Khu vực 2 cho hay, tính đến cuối tháng 6/2025, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (mới) ước đạt khoảng 574 nghìn tỷ đồng, tăng 7,9% so với cuối năm 2024 và tăng 11,7% so với cùng kỳ năm trước.
Liên quan đến hướng sửa đổi, bổ sung Luật Quy hoạch, Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý, cần tạo điều kiện phát huy tối đa nguồn lực, tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của ngành, địa phương.
Việc hợp nhất tỉnh Long An và Tây Ninh để hình thành tỉnh Tây Ninh như hiện nay không chỉ là một quyết định hành chính mà còn là dấu mốc lịch sử, khẳng định tầm nhìn chiến lược của Đảng và Nhà nước.
Trước bối cảnh biến động của thị trường năng lượng toàn cầu, Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) xác định việc hình thành và nâng cao chuỗi giá trị toàn Tập đoàn là giải pháp trọng yếu nhằm bảo đảm hiệu quả sản xuất kinh doanh, tối ưu nguồn lực, gia tăng năng lực cốt lõi, lợi thế cạnh tranh, đặc biệt trong giai đoạn bản lề phát triển theo mô hình tập đoàn công nghiệp - năng lượng quốc gia gắn với chiến lược phát triển mới.
Sau sáp nhập đơn vị hành chính, TPHCM mới không chỉ mở rộng quy mô diện tích và dân số, mà còn mở ra cơ hội phát triển đột phá trong lĩnh vực thể thao - trên cơ sở hợp nhất thế mạnh của 3 địa phương trước đây là TPHCM, tỉnh Bình Dương và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Với quy mô lớn nhất cả nước sau sáp nhập, Lâm Đồng đang mở ra thời cơ phát triển mạnh mẽ cho khu vực kinh tế tư nhân. Hàng loạt chính sách đột phá đã được tỉnh triển khai, khơi thông nguồn lực, tạo động lực mới cho doanh nghiệp bứt phá.
Để hoàn thiện hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao, nhiều địa phương đã có những cách làm linh hoạt, sáng tạo để huy động nguồn lực từ Nhân dân, qua đó góp phần thực hiện mục tiêu về đích NTM.
Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV vừa khép lại với dấu ấn lịch sử khi thông qua khối lượng công tác lập pháp lớn nhất từ trước đến nay, gồm 34 luật, bộ luật và 14 nghị quyết quy phạm pháp luật. Các quyết sách mới không chỉ mang tính đột phá về thể chế, tổ chức bộ máy, mà còn tác động sâu rộng, trực tiếp đến đời sống người dân và doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực, kỳ vọng sẽ tạo nền tảng pháp lý vững chắc, khơi thông nguồn lực, mở ra không gian phát triển mới cho đất nước.
Sáng 2/7, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (Ban Chỉ đạo), chủ trì hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm của Ban Chỉ đạo, triển khai nhiệm vụ các tháng cuối năm và ra mắt 3 nền tảng số phục vụ triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW.
Với quyết định 'sắp xếp lại giang sơn', địa phương và doanh nghiệp chắc chắn đều được hưởng lợi. Các địa phương được sáp nhập, đổi tên, giờ đã có 'người đồng hành' là các địa phương lân cận mạnh hơn để ưu tiên phát triển vùng.
Đất nước đang trong một giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ, với mục tiêu năng động hơn, tinh gọn hơn, hiệu quả hơn. Để đạt được mục tiêu này, có lẽ trước tiên cần phải rà soát để cắt giảm những hoạt động không cần thiết, nhưng tốn kém nguồn lực của nhân dân.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn xã Bát Tràng ước thực hiện được hơn 69 tỷ đồng, thu nhập bình quân toàn xã đạt hơn 84 triệu đồng/ người/năm…
Trong bối cảnh nhiều thách thức, Hội nghị quốc tế của Liên hợp quốc về tài trợ cho phát triển toàn cầu lần thứ 4 (FFD4) được kỳ vọng là cột mốc mới 'thay đổi hướng đi', nhằm huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực phục vụ phát triển.
Thực hiện Kết luận số 137-KL/TW ngày 28/3/2025 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, từ ngày 1/7, các tỉnh, thành phố chính thức sáp nhập và thực hiện mô hình chính quyền địa phương hai cấp. Sự thay đổi lớn trong công cuộc sắp xếp bộ máy sẽ dôi dư một số cán bộ ở nhiều lĩnh vực.
Sáp nhập các địa phương là cuộc cách mạng lớn của Đảng và Nhà nước nhằm tinh gọn bộ máy, tối ưu hóa nguồn lực, phát huy tối đa tiềm năng từng vùng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, quá trình này cũng đặt ra thách thức về khả năng thực thi chính sách, yêu cầu bộ máy quản lý phải đổi mới, nâng cao năng lực để đáp ứng hiệu quả nhu cầu phát triển trên quy mô lớn hơn, đa dạng hơn.
Thủ tướng ủng hộ việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho các bộ, ngành, địa phương đối với quy hoạch ngành, quy hoạch tỉnh, từ đó khai thác tối đa hiệu quả từ quy hoạch quốc gia, quy hoạch vùng, đồng thời tạo điều kiện phát huy tối đa nguồn lực, tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của ngành, địa phương.
Phát biểu tại phiên thảo luận toàn thể Hội nghị FfD4, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đề xuất khơi thông nguồn tài chính phục vụ phát triển các lĩnh vực động lực tăng trưởng mới như chuyển đổi xanh, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, kinh tế tuần hoàn, hướng ưu tiên đến các nước đang phát triển.
Tại hội thảo 'Di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô' do Trường Đại học Thủ đô Hà Nội tổ chức ngày 1/7, các chuyên gia cho rằng, cần có cơ chế thu hút nguồn lực tư nhân, nhất là các nhà sáng tạo trẻ trong lĩnh vực này.
Ngày 1/7 là dấu mốc quan trọng, đánh dấu bước chuyển mang tính cách mạng, lịch sử của nền hành chính công; mở ra một thời kỳ mới trong điều hành và tổ chức bộ máy nhà nước – tinh gọn hơn, hiệu lực hơn và gần dân hơn.
Ngày 1-7, HĐND xã Ứng Thiên khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đề nghị Quỹ CDP tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Việt Nam trong việc huy động nguồn lực tài chính, triển khai các hoạt động khảo sát thực địa, thúc đẩy các dự án JETP còn lại, đồng thời xem xét mở rộng sang các sáng kiến mới góp phần thực hiện cam kết giảm phát thải và phát triển bền vững.
Ngày 1/7 đã diễn ra Kỳ họp thứ nhất HĐND thành phố Cần Thơ khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026, đánh dấu bước chuyển mình lịch sử của thành phố sau khi sáp nhập với tỉnh Hậu Giang và Sóc Trăng.
Việc Bộ Chính trị, Ban Bí thư tiến hành hợp nhất một số địa phương ở thời điểm này là cần thiết và phù hợp, giúp phân bổ hài hòa nguồn lực quốc gia và mở rộng thêm không gian phát triển mới cho các địa phương.
Việc hợp nhất các tỉnh, thành không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong việc phát triển hạ tầng và tiện ích, mà còn thúc đẩy hoạt động đầu tư trong thời gian tới. Đặc biệt, những cải cách hành chính quan trọng đang được thực hiện được kỳ vọng giúp khơi thông nguồn lực, tháo gỡ các điểm nghẽn cho khu vực tư nhân, củng cố niềm tin nhà đầu tư.
Ngày 1/7, HĐND tỉnh Gia Lai khóa XII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất sau khi sắp xếp đơn vị hành chính tỉnh Bình Định và tỉnh Gia Lai theo Nghị quyết của Quốc hội.
Chiều 30-6, Sở Nội vụ phối hợp Sở Giáo dục và đào tạo tổ chức Hội thảo cơ hội và thách thức trong công tác đào tạo nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Tham dự có đại diện các sở, ngành, các trường đại học, cao đẳng, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Kiến nghị Chính phủ sớm chỉ đạo tháo gỡ dứt điểm các vướng mắc, đảm bảo quyền lợi cho Sunshine Group, khơi thông nguồn lực đang bị đình trệ