Ngày 14/3, các nhà ngoại giao cấp cao của Trung Quốc, Iran và Nga đã kết thúc cuộc họp về vấn đề hạt nhân tại Bắc Kinh với việc ra tuyên bố chung.
Ngày 14/3, các nhà ngoại giao cấp cao của Trung Quốc, Iran và Nga đã kết thúc cuộc họp tại Bắc Kinh với việc ra tuyên bố chung về các vấn đề hạt nhân và trừng phạt quốc tế.
Ngày 14/3, tại Bắc Kinh, các nhà ngoại giao cấp cao của Trung Quốc, Nga và Iran tổ chức cuộc họp về vấn đề hạt nhân của Tehran, trong đó kêu gọi chấm dứt các lệnh trừng phạt và thúc đẩy nỗ lực đối thoại ngoại giao.
Cuộc gặp 3 bên giữa Trung Quốc, Nga và Iran về vấn đề hạt nhân của Tehran hôm nay (14/3) đã tổ chức tại Bắc Kinh và ra tuyên bố chung.
Trong khi các đồng minh châu Âu lo sợ viễn cảnh mất đi sự bảo hộ an ninh của Mỹ, Pháp đã đề xuất mở rộng lá chắn hạt nhân để bảo vệ lục địa già.
Theo Arabnews ngày 9-3, Qatar đã kêu gọi nỗ lực quốc tế nhằm đưa tất cả các cơ sở hạt nhân của Israel nằm dưới sự giám sát của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA).
Thủ tướng Ba lan Donald Tusk cho rằng sự thay đổi sâu sắc về địa - chính trị ở Mỹ đã đặt Ba Lan, cũng như Ukraine, vào một 'tình huống khách quan khó khăn hơn'.
Đại diện thường trực của Nga tại các tổ chức quốc tế ở Áo nhấn mạnh theo Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT), Pháp không được phép chuyển giao vũ khí hạt nhân cho các nước khác trong EU.
Từ ngày 3-7/3 (giờ Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hội nghị lần thứ ba của các nước thành viên Hiệp ước chống vũ khí hạt nhân (TPNW) đã diễn ra với sự tham dự của đại diện 94 nước đã ký, phê chuẩn Hiệp ước, các nước quan sát viên và hơn 100 tổ chức quốc tế liên quan.
Hội nghị lần thứ ba của các nước thành viên Hiệp ước chống vũ khí hạt nhân (TPNW) diễn ra từ 3-7/3/2025 tại Trụ sở Liên Hợp Quốc, New York - Hoa Kỳ với sự tham dự của đại diện 94 nước đã ký, phê chuẩn Hiệp ước, các nước quan sát viên và hơn 100 tổ chức quốc tế liên quan.
Ngày 18/2, Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Chris Wright kêu gọi Australia đóng vai trò tích cực hơn trong việc cung cấp uranium, đồng thời bày tỏ quan điểm về chính sách năng lượng và khí hậu tại hội nghị Liên minh vì Công dân có Trách nhiệm (ARC) diễn ra tại London từ ngày 17 đến 19/2.
Tổng thống Volodymyr Zelensky đưa ra lựa chọn đầy áp lực đó là hoặc phương Tây cho Ukraine gia nhập NATO, hoặc phải trả lại vũ khí hạt nhân để đảm bảo an ninh.
Tổng thống Ukraine vừa yêu cầu các nước phương Tây chọn giữa cung cấp vũ khí hạt nhân và cho phép nước này gia nhập NATO. Tuyên bố lập tức thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế.
Tehran sẵn sàng để các quan sát viên quốc tế kiểm tra các cơ sở hạt nhân để họ có thể xác nhận với thế giới rằng Iran không tạo ra kho vũ khí hạt nhân, Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian tuyên bố ngày 6/2.
Thay vì lo lắng và ấp ủ những chiến lược lớn để đối phó với chính sách 'gây áp lực tối đa' của chính quyền Tổng thống Donald Trump, Iran đang tỏ ra lạc quan về một tương lai mới trong quan hệ với Mỹ.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 23/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố kế hoạch nối lại liên lạc lại với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, một động thái làm dấy lên triển vọng tổ chức một hội nghị thượng đỉnh ngoại giao giữa Washington và Bình Nhưỡng.
Ngày 23/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump bày tỏ hy vọng sẽ tránh được các cuộc tấn công quân sự đối với chương trình hạt nhân của Iran.
Trong bài phát biểu khi trở lại Phòng Bầu dục, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã gọi CHDCND Triều Tiên là 'cường quốc hạt nhân' (hoặc sở hữu 'sức mạnh hạt nhân'), đồng thời bày tỏ lạc quan về 'tình bạn' với nhà lãnh đạo lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un sau khi ông nhậm chức.
Trong những ngày Tết Nguyên đán, hàng nghìn người truyền tải phải trực vận hành, do đó họ thường được đón Tết sớm hơn mọi người.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 20/1 đã mô tả Triều Tiên là 'một cường quốc hạt nhân.
Năm 2024, sản lượng điện thương phẩm củaTổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đạt 99,14 tỷ kWh tăng 9,46% so với 2023 và vượt 4,2 tỷ kWh so kế hoạch EVN giao và là Tổng công ty có sản lượng điện thương phẩm lớn nhất trong 5 Tổng công ty phân phối.
Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) vừa có thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2024 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2025.
Mặc dù Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump vẫn cam kết tiếp tục chính sách của chính quyền người tiền nhiệm Joe Biden là ưu tiên cao cho hòa bình và ổn định ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, trong số tất cả các đồng minh và đối tác của Mỹ trong khu vực, Hàn Quốc có lẽ là quốc gia 'lo lắng và hồi hộp nhất' về việc ông Trump trở lại Nhà Trắng, theo giới quan sát.
Dù nội dung chi tiết chưa được tiết lộ, nhưng các chuyên gia cho rằng cuộc họp diễn ra trong bối cảnh căng thẳng leo thang và nguy cơ chiến tranh hạt nhân gia tăng.
Ba người sống sót từ vụ ném bom nguyên tử của Mỹ tại Nhật Bản đã đại diện cho tổ chức Nihon Hidankyo nhận giải Nobel Hòa bình 2024, mang đến một thông điệp mạnh mẽ về việc xóa bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân trên toàn thế giới.
Trong chiến tranh hiện đại, vũ khí hạt nhân đặc biệt nổi bật, không chỉ vì sức mạnh hủy diệt tuyệt đối mà còn vì khả năng đe dọa toàn cầu của chúng. Song cũng có những công cụ khác có sức phá hủy kinh hoàng.
Viễn cảnh Ukraine nhận vũ khí hạt nhân chiến thuật của Mỹ đã được một số ý kiến nhắc đến. Vậy thực hư của việc này ra sao?
Ông Ralf Bosshard, một chuyên gia phân tích chính trị và quân sự, gần đây cảnh báo nếu phương Tây gửi vũ khí hạt nhân cho Ukraine thì Nga cũng có thể dùng tới loại vũ khí đó.
TAND tỉnh Đắk Lắk đã tuyên phạt kẻ dùng súng, dao truy sát một phụ nữ 26 năm tù.
Nhóm học sinh lên mạng internet đặt mua các nguyên liệu để học cách chế tạo pháo nổ. Lực lượng Công an đã phát hiện và thu giữ hơn 800 quả pháo nổ tự chế.
Giá dầu dao động vào thứ Sáu (22/11) sau khi tăng lên vào ngày hôm trước, khi thị trường tiếp tục đánh giá khả năng các cơ sở dầu khí của Nga bị tấn công bởi các cuộc tấn công của Ukraine.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã chỉ trích Iran thiếu hợp tác và gây sức ép để Iran phải tham gia đàm phán về những quy định hạn chế mới đối với hoạt động hạt nhân của nước này.
Tờ Kiev Independent (Ukraine) ngày 14-11 cho biết, Bộ Ngoại giao Ukraine đã phủ nhận các thông tin của giới truyền thông cho rằng Kiev đang có kế hoạch phát triển vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Cuối tháng 10, Israel đã tiến hành một cuộc không kích nhắm vào Iran, phá hủy một cơ sở nghiên cứu vũ khí hạt nhân tối mật tại Parchin.
Phản hồi này được đưa ra sau khi một số phương tiện truyền thông cho rằng Ukraine có thể đang xem xét phát triển vũ khí hủy diệt hàng loạt để đảm bảo an ninh quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh viện trợ từ Mỹ có thể bị gián đoạn dưới thời tổng thống mới.
Ông Donald Trump bị cáo buộc tàng trữ trái phép các tài liệu mật sau khi rời nhiệm sở vào năm 2021.
Giới chức Iran hôm nay (14/11) khẳng định nước này sẵn sàng tiến hành các cuộc đàm phán thẳng thắn về chương trình hạt nhân vì mục đích hòa bình của mình.
Iran thông báo sẵn sàng tham gia các cuộc đàm phán về vấn đề hạt nhân với quốc tế, nhưng sẽ từ chối đối thoại nếu bị 'gây áp lực và đe dọa'.
Tờ The Times trước đó đưa tin Kiev đang xem xét chế tạo một quả bom tương tự quả bom Mỹ thả xuống Nagasaki.
Mùa công bố giải Nobel năm 2024 gần khép lại với công bố ngày 11-10-2024 của Ủy ban Nobel ở Na Uy đã bình chọn chủ nhân giải Nobel Hòa bình năm nay, vinh danh trao cho một tổ chức của những người Nhật Bản sống sót sau vụ thả bom nguyên tử năm 1945 ở Hiroshima và Nagasaki, có tên gọi bằng tiếng Nhật là hibakusha - Tổ chức Nihon Hidankyo. Tôn vinh này do Nihon Hidankyo đã có 'những nỗ lực hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân và chứng minh qua lời kể của các nhân chứng rằng vũ khí hạt nhân không bao giờ được sử dụng nữa'.
Phát biểu thay mặt ASEAN, Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh, ASEAN coi trọng chủ nghĩa đa phương, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giải trừ và chống phổ biến vũ khí hạt nhân.
Từ ngày 18-22/10, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở thành phố New York (Mỹ), Ủy ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế của Đại hội đồng LHQ (Ủy ban 1) đã tiến hành thảo luận chuyên đề về vũ khí hạt nhân với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên LHQ và đại diện nhiều tổ chức quốc tế, khu vực.
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vassily Nebenzia tuyên bố việc Ukraine gia nhập NATO dưới bất kỳ hình thức nào đều không thể chấp nhận được đối với Mocsow và không thể là một phần trong bất kỳ kế hoạch hòa bình nào nhằm chấm dứt xung đột.
Chiến tranh Lạnh kết thúc mang theo hy vọng xua tan nỗi ám ảnh hạt nhân. Các chính phủ từng đối đầu đã đồng ý loại bỏ đầu đạn hạt nhân và hợp tác ngăn chặn sự lan rộng của vũ khí nguyên tử. Tuy nhiên, lời hứa đó hiện đang dần mất đi.
Ngày 18/10, Nga cho biết sắp bao vây thành phố Kurakhove thuộc Donestk. Trong khi đó, phía Ukraine cho biết, tổng cộng có 210 cuộc giao tranh đã xảy ra trong ngày qua tại Ukraine, chủ yếu ở mặt trận Kurakhove và Pokrovsk.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky phủ nhận việc nước này tìm cách phát triển vũ khí hạt nhân, sau khi truyền thông phương Tây nói rằng Kiev dường như có khả năng chế tạo ra vũ khí hạt nhân trong vài tuần.
Suốt chiều dài lịch sử, những quốc gia như Việt Nam, Séc phải đối mặt với những áp lực từ các cường quốc lớn. Tuy nhiên, chính cách các quốc gia này ứng phó với những thách thức đó đã định hình nên tương lai của họ.
Trận động đất mới đây được ghi nhận tại Iran đã dẫn tới suy đoán về việc nước này tiến hành vụ thử vũ khí hạt nhân.
Quân đội Triều Tiên thông báo bắt đầu từ ngày 9/10 đóng cửa toàn bộ các tuyến đường bộ và đường sắt nối với Hàn Quốc. Diễn biến mới này cho thấy quan hệ Triều Tiên – Hàn Quốc đang diễn biến xấu đi.
Ông Alaeddin Boroujerdi - thành viên Ủy ban An ninh quốc gia và Chính sách đối ngoại của Quốc hội Iran - ngày 9/10 tuyên bố Tehran đang nghiêm túc cân nhắc khả năng rút khỏi Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).