Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi cho biết, ông có kế hoạch đến Iran trong ít ngày tới để thảo luận về chương trình nguyên tử gây tranh cãi của nước này.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang nghiên cứu để xây dựng, hướng tới đưa ra những khung chính sách riêng, đặc thù và chiến lược để quản lý các loại khoáng sản chiến lược
Nhiều dự án khai thác than có tuổi đời hơn 40 năm, trong khi quy định thời gian xin cấp phép lại khai thác khoáng sản là 2-3 năm, như vậy vừa xin được cấp phép, doanh nghiệp lại bắt đầu phải làm thủ tục để xin cấp phép tiếp.
Thế giới đang ngày càng khao khát các nguyên tố đất hiếm (REE) và kim loại hiếm (RM), đặc biệt là uranium, lithium, tantalum và một loạt nguyên tố hóa học khác. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn tới xu hướng này?
Để một nhà máy điện hạt nhân sử dụng uranium làm nhiên liệu, nguyên tố này phải trải qua một quá trình sản xuất cẩn thận.
Uranium phải trải qua nhiều quy trình xử lý phức tạp để có thể dùng làm nhiên liệu trong lò phản ứng hạt nhân ở các nhà máy.
Thế giới ngày càng khao khát các nguyên tố đất hiếm (REE) và kim loại hiếm (RM), đặc biệt là uranium, lithium, tantalum và một loạt nguyên tố hóa học khác.
Mới đây, phát biểu tại cuộc họp báo với các cơ quan truyền thông Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS), Tổng thống Vladimir Putin nhấn mạnh, Nga có nguồn năng lượng vô hạn.
Nga đã tự chứng minh mình là một đối tác ổn định trong lĩnh vực năng lượng, theo lời của Tổng thống Nga, ông Vladimir Putin.
Trong bài phát biểu trước Quốc hội Ukraine ngày 16/10, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã công bố kế hoạch chiến thắng gồm năm điểm chính. Ngoài ra, còn ba điểm bí mật chưa được ông Zelensky tiết lộ.
Người Mỹ có nhiều sự cố làm thất lạc vũ khí hạt nhân hủy diệt đáng sợ đến nổi có hẳn thuật ngữ 'Mũi tên gãy' để gọi.
Một Giám đốc điều hành tại công ty chuyên về nhiên liệu hạt nhân Orano của Pháp cho biết việc Liên minh châu Âu thiếu rõ ràng về vấn đề nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân từ Nga, đang kìm hãm các khoản đầu tư vào các nhà máy làm giàu uranium mới.
Với việc Hezbollah đang suy yếu và tên lửa của họ cho đến nay không gây nhiều thiệt hại, sự chú ý đã chuyển sang mối đe dọa tiềm tàng do chương trình hạt nhân của Iran gây ra.
Sau nhiều lần chậm chễ, Mỹ được cho là đang chuẩn bị bàn giao lô 38 xe tăng M1A2T Abrams đầu tiên trong tổng số 108 chiếc đã được Đài Loan (Trung Quóc) đặt mua với tổng giá trị khoảng 2 tỷ USD.
Chính phủ Nga đang cân nhắc chi 51 tỷ rúp (535,5 triệu USD) trong 3 năm tới để bổ sung dự trữ kim loại quý.
Lữ đoàn 47 của Ukraine vừa công bố hình ảnh xe tăng M1A1SA Abrams với lớp giáp phản ứng nổ Kontakt-1 do Liên Xô phát triển bao phủ toàn bộ thân xe, biện pháp này nhằm tăng khả năng sống sót trên chiến trường.
Truyền thông Israel trích dẫn các nguồn tin Iran tiết lộ, đã xảy ra một vụ nổ lớn gần cơ sở hạt nhân ở thành phố Isfahan, miền trung quốc gia Hồi giáo.
Trong 22 năm qua, lực lượng Israel đã lên kế hoạch cho thời điểm này. Nhưng có vẻ như họ sẽ không tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran trong đợt trả đũa tiếp theo, hoặc họ sẽ không thành công nếu không có sự giúp đỡ của Mỹ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đang dọa sẽ chặn việc xuất khẩu nguyên liệu thô quan trọng như uranium, titan và niken sang phương Tây. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến thương mại và sản xuất công nghiệp toàn cầu như thế nào?
Kazakhstan vừa tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý vào Chủ nhật để quyết định việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của nước này.
Iran và Israel đã tránh đối đầu trực tiếp trong nhiều năm, chỉ theo đuổi cuộc chiến 'bóng tối', phá hoại và ám sát. Nhưng hiện tại, hai nước đang tiến gần hơn đến một cuộc xung đột công khai.
Hôm 6/10, Kazakhstan đã tổ chức bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu dân ý về việc có nên xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên hay không khi quốc gia Trung Á này tìm cách loại bỏ dần các nhà máy điện than gây ô nhiễm.
Theo Reuters, ngày 6-10, Kazakhstan tổ chức bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu dân ý về việc có nên xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên hay không, một ý tưởng được chính phủ của Tổng thống Kassym-Jomart Tokayev thúc đẩy khi quốc gia Trung Á này tìm cách loại bỏ dần các nhà máy điện than gây ô nhiễm.
Vào Chủ nhật (6/10), Kazakhstan sẽ tổ chức trưng cầu dân ý về việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của nước này.
Kim loại Nga nhập khẩu vào các nước phương Tây vẫn không hề suy giảm, thậm chí tăng vọt trong thời gian gần đây, bất chấp các lệnh trừng phạt.
Sau cuộc tấn công tên lửa quy mô lớn của Iran vào Israel hôm 1/10, có nhiều suy đoán rằng Tel Aviv có thể tấn công các cơ sở hạt nhân của Tehran như đã đe dọa từ lâu.
Điều gĩ sẽ xảy ra sau đòn tập kích tên lửa của Iran vào Israel là những gì được dự luận khu vực và quốc tế quan tâm vào lúc này.
Một số nhà phân tích, sĩ quan, cựu sĩ quan tình báo và quân đội cấp cao của Mỹ đã đưa ra cái nhìn tổng quan về các mục tiêu này.
Cựu Thủ tướng Israel Ehud Barak nói rằng cuộc tấn công trả đũa tiềm năng của nước này có thể không chỉ dừng lại ở các cơ sở dầu mỏ.
Cuộc tấn công của Iran vào Israel hôm 1/10 có thể làm leo thang xung đột ở Trung Đông, khi Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố sẽ đáp trả mạnh mẽ Tehran. Nhiều chuyên gia lo ngại rằng Israel có thể quyết định nhắm vào một số cơ sở hạt nhân của Iran.
Chuyên gia nhận định những gì xảy ra hồi tháng 4 - khi Iran và Israel đối đầu bằng tên lửa - có thể dự báo kịch bản trong tương lai sau vụ tấn công của Tehran hôm 2/10.
Trong khi Iran chuẩn bị cho cuộc bầu cử tổng thống, chủ mưu Stuxnet cũng đang chuẩn bị cuộc tấn công tiếp theo nhằm 'hạ gục' nhà máy làm giàu uranium Natanz bằng phiên bản mới của sâu máy tính độc hại này.
Thay vì chỉ chiếm đoạt máy tính mục tiêu hoặc đánh cắp thông tin như những virus hoặc sâu máy tính thông thường, Stuxnet đã thoát khỏi thế giới kỹ thuật số để phá hủy về vật lý đối với hàng loạt máy ly tâm tại cơ sở làm giàu uranium lớn nhất Iran.
Mỹ cấm nhập khẩu uranium từ Nga, mở ra cơ hội sản xuất trong nước, nhưng cũng đặt ra những thách thức lớn về môi trường.
Nhân dịp tổ chức cuộc trưng cầu dân ý toàn quốc về việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Kazakhstan vào ngày 6/10, Kazinform có bài viết về tình trạng và sự phát triển năng lượng hạt nhân ở một số quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU).
Tàu vũ trụ Hằng Nga 5 của Trung Quốc đã đem về Trái Đất bằng chứng cho thấy Mặt Trăng từng 'sống dậy' 123 triệu năm trước.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi Tổng thống Iran Massoud Pezeshkian hỗ trợ hạ nhiệt căng thẳng giữa lực lượng Hezbollah và nhà nước Israel đang có nguy cơ dẫn đến xung đột toàn diện tại Trung Đông.
TS. Quỳnh Trần, Thương vụ Việt Nam tại Canada đưa ra các giải pháp phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam, được đúc kết từ kinh nghiệm tại Canada.
Constellation Energy và Microsoft vừa có kế hoạch khởi động lại nhà máy điện hạt nhân Three Mile Island, hy vọng có được nguồn năng lượng thân thiện với môi trường đủ mạnh để cung cấp cho các trung tâm dữ liệu đang mở rộng nhanh chóng phục vụ trí tuệ nhân tạo (AI).
Giá khí đốt tăng vọt, thiếu hụt năng lượng trên toàn thế giới, lo ngại về an ninh năng lượng... đã đưa năng lượng hạt nhân trở lại.
Trung Quốc lần đầu tiên công bố kết quả nghiên cứu về các mẫu đất thu thập từ vùng tối của Mặt trăng trong sứ mệnh Hằng Nga 6. Trước đó, nghiên cứu này đã được thực hiện bởi các chuyên gia từ Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, Trung tâm thám hiểm Mặt trăng và Kỹ thuật vũ trụ và Viện Kỹ thuật hệ thống tàu vũ trụ Bắc Kinh.
Hôm 21/9, Trung Quốc lần đầu tiên công bố các mẫu vật từ mặt tối của Mặt Trăng do tàu thám hiểm Thường Nga-6 của nước này thu thập được.