Theo kế hoạch, Mỹ sẽ bán cho các nước châu Âu một lô vũ khí lớn trị giá hàng tỷ đôla - bao gồm tên lửa, hệ thống phòng không và đạn dược, sau đó châu Âu sẽ chuyển giao chúng cho Ukraine.
Pháp 'hồi sinh' việc sản xuất tên lửa hành trình SCALP có tầm bắn 400 km trong lúc có thông tin Mỹ đang xem xét cấp cho Ukraine tên lửa uy lực JASSM.
Những gì Metaplanet đang thực hiện không chỉ là đầu tư, mà là một cuộc cách mạng thầm lặng nhằm định hình lại bản đồ thị trường tiền số tại châu Á.
Thông qua Saudi Arabia, Mỹ được cho là gần như đã có chỗ đứng trong Tổ chức OPEC+ và qua đó điều chỉnh thị trường dầu mỏ toàn cầu theo ý mình.
Ukraine chuẩn bị tiếp nhận 17 tổ hợp phòng không Patriot sau cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thư ký NATO Mark Rutte ở Nhà Trắng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra một loạt bước nhằm gây sức ép buộc Nga chấm dứt xung đột ở Ukraine, gồm cả chuyển giao vũ khí mới cho Ukraine và đe dọa trừng phạt kinh tế Moscow nếu không đạt được hòa bình trong 50 ngày.
Người phát ngôn Điện Kremlin - ông Dmitry Peskov nhận xét rằng việc Mỹ chuyển giao vũ khí cho Ukraine chưa bao giờ dừng lại mặc dù có những tuyên bố về sự gián đoạn.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius xác nhận Berlin sẽ không viện trợ thêm tên lửa Taurus và hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine.
Lần đầu tiên trong lịch sử, giá Bitcoin – đồng tiền mã hóa lớn nhất thế giới – đã vượt mốc 120.000 USD vào đêm Chủ nhật, đánh dấu bước tiến mới trong làn sóng tăng giá mạnh mẽ thời gian qua. Động lực chính đến từ kỳ vọng vào chính sách thân thiện với tiền số của chính quyền Trump và dự luật GENIUS đang chờ Thượng viện thông qua.
Trong một cuộc phỏng vấn với CBS News ngày 13/7, Thượng nghị sĩ Mỹ Lindsey Graham cho biết một loạt chuyến hàng vũ khí viện trợ của Mỹ sẽ bắt đầu được chuyển cho Ukraine 'trong vài ngày tới'.
Bộ Tài chính ban hành Quyết định phê duyệt Kế hoạch hành động triển khai thực hiện Chiến lược Phát triển dự trữ quốc gia đến năm 2030. Kế hoạch bám sát mục tiêu, giải pháp đề ra tại Chiến lược; phân công nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị, phát huy vai trò chủ động, tích cực của các bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia.
Xung đột ở Ukraine và Trung Đông đang làm cạn kiệt nguồn cung phòng không, gây lo ngại cho Lầu Năm Góc và trên toàn cầu về kho dự trữ thiếu hụt.
Công nghệ thiết bị bay không người lái (UAV) đổi mới không ngừng và đang vẽ lại luật chơi tại tiền tuyến của xung đột Nga - Ukraine.
Ba Lan sở hữu khoảng 1.000 xe bọc thép sau khi mua thêm 180 xe tăng chiến đấu cùng 80 phương tiện hỗ trợ, đạn dược của Hàn Quốc.
Sáng 13-7, Bệnh viện Quân y 211, Cục Hậu cần Kỹ Thuật thuộc Quân đoàn 34 phối hợp với Câu lạc bộ Máu nóng Gia Lai tổ chức chương trình hiến máu tình nguyện.
Để đảm bảo nguồn dự trữ máu bền vững, Ban Chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện tỉnh Hà Tĩnh đề nghị các sở, ban, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện hiệu quả công tác hiến máu tình nguyện, phục vụ công tác cấp cứu và điều trị người bệnh.
Sỹ quan cao cấp của quân đội Đức khẳng định số tên lửa có thể tấn công sâu bên trong lãnh thổ Nga, 'đánh vào các kho dự trữ, trung tâm chỉ huy, sân bay và máy bay.'
Kênh tin tức ZDF dẫn lời Thiếu tướng quân đội Đức Christian Freuding ngày 11/7 (giờ địa phương) tuyên bố đến cuối tháng 7, quân đội Ukraine sẽ được trang bị hàng loạt tên lửa tầm xa đầu tiên do chính nước này sản xuất từ nguồn tài trợ của Berlin.
Hôm 12/7, CNN đưa tin Ba Lan đã hoàn tất thỏa thuận mua lô vũ khí gồm 180 xe tăng của Hàn Quốc theo thỏa thuận năm 2022, theo đó Warsaw sẽ tăng cường cho kho vũ khí của mình gần 1.000 xe bọc thép.
Tổng thống Donald Trump và Ngoại trưởng Marco Rubio cho biết Mỹ đang bán vũ khí cho các đồng minh NATO để hỗ trợ Ukraine đối phó các đợt tấn công lớn từ Nga.
Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ vừa phê chuẩn dự luật bao gồm gói viện trợ an ninh trị giá 500 triệu USD cho Ukraine, tăng từ mức 300 triệu USD.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 11/7 xác nhận chính quyền Mỹ đã nối lại việc cung cấp viện trợ quân sự cho Ukraine.
Ngày 10/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố Washington sẽ cung cấp vũ khí cho Ukraine thông qua NATO, theo một thỏa thuận mới giữa Mỹ, các đồng minh và Kiev.
Phát biểu với NBC News, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết Mỹ sẽ chuyển vũ khí cho NATO, sau đó NATO chuyển tiếp đến Ukraine và thanh toán 100% tiền các vũ khí này.
Lần đầu tiên kể từ khi trở lại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ sử dụng thẩm quyền PDA (Presidential Drawdown Authority) - thẩm quyền cho phép tổng thống Mỹ xuất vũ khí từ các kho dự trữ quân sự để hỗ trợ đồng minh trong tình huống khẩn cấp.
Trong phiên giao dịch ngày 11/7, Bitcoin - đồng tiền mã hóa lớn nhất thế giới - liên tục tăng vọt lên các mức cao kỷ lục, do nhu cầu mạnh mẽ từ giới đầu tư tổ chức và các chính sách thân thiện với tiền mã hóa của chính quyền Tổng thống Donald Trump.
Trong tháng 7 này, thị trường khí đốt tự nhiên châu Âu ghi nhận mức biến động giá thấp nhất kể từ năm 2021.
Tổng thống Donald Trump quyết định sử dụng quyền hạn đặc biệt để gửi vũ khí trị giá hàng trăm triệu USD hỗ trợ Ukraine, đánh dấu bước ngoặt trong chính sách đối ngoại của ông trước cuộc xung đột với Nga.
Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể sắp sử dụng quyền đặc biệt để duyệt một gói viện trợ vũ khí cho Ukraine, lần đầu tiên kể từ khi ông trở lại Nhà Trắng.
Trong bối cảnh làn sóng lạc quan lan rộng trên các thị trường tài sản rủi ro, gá bitcoin đã vọt lên mức cao kỷ lục mới, phá vỡ mốc 113.000 USD trong phiên ngày 10/7.
Ngày 10/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết rằng nước này sẽ cung cấp vũ khí cho Ukraine thông qua NATO và ông sẽ đưa ra một 'tuyên bố quan trọng' về Nga trong đầu tuần tới.
Ngoại trưởng Marco Rubio ngày 10/7 khẳng định việc tạm dừng cung cấp vũ khí cho Ukraine chỉ mang tính kỹ thuật nhằm rà soát kho dự trữ sau cuộc không kích của Mỹ tại Trung Đông.
Reuters dẫn 2 nguồn thạo tin cho biết, ông Trump có thể sẽ lần đầu tiên sử dụng thẩm quyền đặc biệt của Tổng thống Mỹ để viện trợ khẩn cấp vũ khí cho Ukraine. Động thái này cho thấy sự thay đổi đáng chú ý trong chính sách của ông đối với cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Ngày 10/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố mức thuế 35% sẽ được áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu từ Canada, bắt đầu từ ngày 1/8.
Châu Âu không chờ khủng hoảng ập đến mới phản ứng. Đây là khẳng định của bà Hadja Lahbib – Ủy viên Quản lý Khủng hoảng và Năng lực sẵn sàng của Liên minh châu Âu (EU) đưa ra hôm 9/7 (giờ địa phương).
Theo hãng thông tấn TASS, ngày 10-7, các nhà ngoại giao hàng đầu của Nga và Mỹ đã có một 'cuộc trao đổi thẳng thắn' bên lề cuộc họp tại Malaysia.
Tổng thống Trump có thể gửi 300 triệu USD vũ khí tới Ukraine, đánh dấu bước ngoặt trong chính sách đối ngoại của Mỹ tại khu vực Đông Âu.
Đồng tiền kỹ thuật số lớn nhất thế giới đã chạm mức kỷ lục 111.988,90 USD/BTC vào cuối ngày giao dịch 9/7, trước khi giảm nhẹ và giao dịch quanh mức 111.000 USD/BTC.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết chính quyền của ông vẫn đang xem xét đề xuất từ Ukraine về việc cung cấp thêm hệ thống phòng không Patriot, song thừa nhận đây là khí tài 'rất tốn kém' và nguồn cung cũng không dễ đáp ứng.
Trước nhu cầu khan hiếm máu cấp cứu và điều trị cho người bệnh, chiều 9-7, Trung tâm Y tế Pleiku phối hợp với Khoa huyết học-Truyền máu (Bệnh viện Đa khoa Gia Lai) tổ chức buổi hiến máu tình nguyện.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cân nhắc cung cấp thêm hệ thống tên lửa đất đối không Patriot cho Ukraine, Wall Street Journal đưa tin.
Nhu cầu sử dụng lớn trong khi lượng máu hiến hạn chế đã khiến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn máu để cấp cứu và điều trị.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Liên minh châu Âu (EU) ngày 9/7 đã công bố kế hoạch chưa từng có về việc tích trữ các mặt hàng thiết yếu như lương thực, nước uống, nhiên liệu và thuốc men trong trường hợp khủng hoảng.
Trong khi giá gạo hạ nhiệt nhờ nguồn cung dồi dào, thị trường càphê toàn cầu vẫn căng thẳng vì thiếu hụt kéo dài, buộc người tiêu dùng chấp nhận giá cao trong thời gian tới.
EU triển khai chiến lược dự trữ lương thực, nước uống, nhiên liệu và thuốc men nhằm chuẩn bị cho nguy cơ xung đột với Nga hoặc các tình huống khủng hoảng nghiêm trọng khác trong những năm tới.
Ngày 8/7 vừa qua đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sử khi chính phủ Pakistan công bố thành lập Cơ quan Quản lý Tài sản Mã hóa Pakistan (PVARA), hoạt động độc lập và chuyên trách về tiền số.