Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng khốc liệt, Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt với áp lực lớn trong việc duy trì năng lực cạnh tranh.
Sau khi Tổng thống Mỹ Trump chính thức tuyên thệ nhậm chức, ngày 22/1, Pháp và Đức đã kêu gọi châu Âu đoàn kết, thống nhất trong tình hình mới, đồng thời tiếp tục củng cố quan hệ đồng minh xuyên Đại Tây Dương.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Olaf Scholz nhấn mạnh vai trò của sự hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia đối với sự đoàn kết của châu Âu.
Pháp và Đức cần hành động vì một châu Âu 'mạnh mẽ'. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã đưa ra thông báo trên sau cuộc gặp Thủ tướng Đức Olaf Scholz tại thủ đô Paris.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho rằng, tân Tổng thống Mỹ Donald Trump, với sự thể hiện những ngày qua, sẽ là thách thức đối với châu Âu.
Phát biểu trước quân đội Pháp khi ông Donald Trump trở lại nắm quyền ở Nhà Trắng, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi châu Âu 'thức tỉnh' và chi nhiều hơn cho quốc phòng để giảm phụ thuộc vào Mỹ về an ninh.
Ngày 20/1, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi châu Âu cần sáng suốt và tăng chi tiêu quốc phòng để giảm dần phụ thuộc vào Mỹ trong việc đảm bảo an ninh toàn châu lục.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi châu Âu 'thức tỉnh' và tăng cường năng lực phòng thủ sau lễ nhậm chức của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có chuyến thăm chớp nhoáng tới Lebanon nhằm thể hiện sự ủng hộ đối với Chính quyền mới, nhất là trong việc củng cố chủ quyền, đảm bảo sự thịnh vượng và duy trì sự thống nhất của đất nước.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi đẩy nhanh việc thực hiện thỏa thuận ngừng bắn trước thời hạn ngày 26/1, bao gồm 'rút quân hoàn toàn' của Israel khỏi miền Nam Liban.
Sáng 17/1, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tới Beirut để gặp Tổng thống Lebanon Joseph Aoun và Thủ tướng được chỉ định Nawaf Salam.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã đến Beirut vào ngày 17.1 trong một động thái nhằm bày tỏ sự ủng hộ đối với ban lãnh đạo mới của Lebanon, những người đang tìm cách mở ra một chương mới trong lịch sử đầy biến động của đất nước.
Thủ tướng Anh Keir Starmer và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã thảo luận về việc gửi quân vào Ukraine với tư cách là lực lượng gìn giữ hòa bình.
Tờ Telegraph trích dẫn các nguồn tin ẩn danh tiết lộ, Thủ tướng Anh Keir Starmer và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã thảo luận về việc đưa quân gìn giữ hòa bình đến Ukraine.
Hãng Reuters đưa tin Thủ tướng Pháp Francois Bayrou vừa vượt qua phiên bỏ phiếu bất tín nhiệm khởi xướng bởi phe cực tả, qua đó thành công giữ vững chính phủ thiểu số.
Ngày 16/1, Thủ tướng Anh Keir Starmer bất ngờ thăm Ukraine và gặp Tổng thống nước chủ nhà Volodymyr Zelensky lần đầu tiên kể từ khi nhậm chức.
Người đứng đầu Văn phòng Tổng thống, ông Andriy Yermak, đã xác nhận rằng các cuộc đàm phán đang diễn ra liên quan đến việc triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình của Pháp và Anh đến Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trong cuộc điện đàm ngày 13/1 đã thảo luận về tình hình chiến sự cũng như khả năng đưa lực lượng gìn giữ hòa bình tới Ukraine.
Các cuộc thảo luận về sự hiện diện của quân đội nước ngoài tại Ukraine như một đảm bảo an ninh sau thỏa thuận ngừng bắn đã trở nên sôi động hơn sau cuộc họp tại Paris giữa Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
Trong một cuộc điện đàm ngày 13/1, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã thảo luận về tình hình trên tiền tuyến cũng như khả năng đưa lực lượng gìn giữ hòa bình tới Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết ông đã thảo luận với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron về ý tưởng triển khai quân đội phương Tây tại Ukraine
Người phát ngôn Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ John Kirby ngày 10/1 cho biết, hiện nay cả Nga và Ukraine đều chưa sẵn sàng đàm phán chấm dứt xung đột.
Ngày 9/1, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết tại cuộc họp mới nhất trong một loạt cuộc họp với đồng minh phương Tây của Kiev diễn ra ở Đức, 34 quốc gia đã các cam kết hỗ trợ quân sự bổ sung 2 tỷ USD cho Kiev.
Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Iran, ông Esmaeil Baqaei, kêu gọi Pháp 'xem xét lại các cách tiếp cận không mang tính xây dựng của mình đối với hòa bình và ổn định' ở Trung Đông.
Algeria, Senegal và Cộng hòa Chad mới đây đã đưa ra các tuyên bố phản đối về những phát biểu của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trước giới ngoại giao quốc gia châu Âu này hôm 6/1 ở Điện Elysee.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Esmail Baghaei đã lên tiếng bác bỏ những tuyên bố mà ông gọi là 'vô căn cứ và mâu thuẫn' của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron liên quan đến Iran.
Kể từ khi ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, câu hỏi đặt ra là liệu châu Âu, trong đó có Anh, có thể thay thế sự hỗ trợ quân sự của Mỹ cho Ukraine hay không.
Tổng thống Pháp cáo buộc người đàn ông giàu nhất thế giới can thiệp trực diện vào các tiến trình dân chủ của châu Âu.
Ngày 6/1, tại Điện Élyseé, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron công bố định hướng chính sách đối ngoại của nước này năm 2025 trong buổi gặp mặt các Đại sứ, Trưởng cơ quan đại diện ngoại giao của Pháp ở nước ngoài.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nhận định việc giải quyết cuộc xung đột Nga Ukraine sẽ không diễn ra nhanh chóng hay dễ dàng, cũng như đòi hỏi Kiev sẽ phải đối mặt với vấn đề lãnh thổ.
Ngày 6/1, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã công bố định hướng chính sách đối ngoại của Pháp trong năm 2025 trong buổi gặp mặt các Đại sứ, trưởng cơ quan đại diện ngoại giao của Pháp ở nước ngoài diễn ra tại Điện Élyseé.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã lên tiếng kêu gọi Ukraine cân nhắc thực tế hơn về vấn đề lãnh thổ trong bối cảnh cuộc chiến với Nga chuẩn bị bước sang năm thứ 4.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi Ukraine phải có 'các cuộc thảo luận thực tế về vấn đề lãnh thổ' để giải quyết cuộc xung đột với Nga.
Tổng thống Ukraine tiết lộ, ông đã đề nghị với Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump cho Ukraine mua vũ khí của Mỹ bằng 300 tỷ USD từ tài sản bị đóng băng của Nga.
Trong khi bộ đôi quyền lực truyền thống của châu Âu - Thủ tướng Đức và Tổng thống Pháp - đang trong tình trạng 'khủng hoảng', thì một nhà lãnh đạo mạnh mẽ, ổn định và ủng hộ EU ở phía đông của Paris và Berlin lại nổi lên như một người hùng mới giải cứu châu Âu - đó là Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk.
Phiên bản tưởng niệm đặc biệt sẽ được bán vào ngày 7/1, đúng ngày diễn ra lễ tưởng niệm, nơi sẽ có sự tham gia của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thị trưởng Paris Anne Hidalgo.
Cựu Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy hôm nay (6/1) ra tòa vì vụ bê bối tài trợ chính trị lớn nhất trong lịch sử hiện đại của nước này. Ông bị cáo buộc nhận 50 triệu Euro tiền tài trợ bất hợp pháp từ chế độ của cố lãnh đạo Libya Gaddafi.
Ukraine đã mở cuộc điều tra hình sự liên quan Lữ đoàn Cơ giới số 155 sau khi có thông tin 1.700 binh sĩ lữ đoàn đã bỏ trốn, còn lữ đoàn về cơ bản đã tan rã.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thừa nhận ông có lỗi về những chia rẽ chính trị hiện nay vì đã đưa ra quyết định tổ chức bầu cử quốc hội bất thường. Ông nói rằng điều này gây ra 'nhiều bất ổn hơn hòa bình'.
Ông Macron kêu gọi người dân đoàn kết để mang lại ổn định, phục hồi và phát triển, đồng thời cảnh báo nước Pháp cần 'mạnh mẽ và độc lập hơn' để đối phó với những bất ổn của thế giới trong năm 2025.
Trong bài phát biểu trước thềm năm mới, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thừa nhận quyết định tổ chức bầu cử Quốc hội sớm vào tháng 6 đã gây ra thêm bất ổn chính trị trong nước.