Việt Nam sắp ban hành Luật Điện lực mới, hứa hẹn thúc đẩy bùng nổ điện tái tạo và thị trường điện cạnh tranh. Đáng chú ý, theo BloombergNEF, tham vọng phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Chính phủ có thể mang lại 2,4 nghìn tỷ USD đầu tư năng lượng sạch - một con số khổng lồ, đủ để định hình lại toàn bộ hệ thống năng lượng quốc gia.
Chris Wright, ứng cử viên cho vị trí Bộ trưởng Năng lượng dưới thời Tổng thống Donald Trump cho biết Mỹ cần gỡ bỏ các rào cản quan liêu, và 'giải phóng' sản xuất năng lượng hạt nhân cũng như khí tự nhiên hóa lỏng, theo văn bản trước phiên điều trần xác nhận của Thượng viện vào thứ Tư tuần này.
Ngư lôi hạng nặng F21 là một phần của chương trình 'Future Torpille Lourde' (FTL) của Naval Group, Thales và Atlas Elektronik, đại diện cho thành tựu mới nhất trong công nghệ ngư lôi của Hải quân Pháp.
Việt Nam - Nga nhất trí cần tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý song phương nhằm thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực
Thái Lan và Mỹ ngày 14/1 đã ký kết Thỏa thuận hợp tác về sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình (còn gọi là Thỏa thuận 123) tại Bangkok, tạo tiền đề mở rộng hợp tác song phương trong nghiên cứu hạt nhân và sản xuất năng lượng hạt nhân dân sự.
Hôm nay (15-1), Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân, đã chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo. Trong đó, lãnh đạo Chính phủ đặt mục tiêu hoàn thành nhà máy điện hạt nhân trong 5 năm, tức là vào năm 2030.
Đánh giá Việt Nam đã trở thành trung tâm logistics quan trọng, Thủ tướng Nga cho biết nước này mong muốn, sẵn sàng hợp tác với Việt Nam để phát triển giao thông vận tải, triển khai dự án điện hạt nhân.
Ngày 15/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đồng chủ trì Đối thoại Doanh nghiệp cấp cao Việt Nam - Liên bang Nga.
Sáng 15/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đồng chủ trì Đối thoại doanh nghiệp cấp cao Việt Nam - Liên bang Nga với chủ đề: Phát triển bền vững thương mại - đầu tư, năng lượng và vận tải Việt Nam - Liên bang Nga.
Sáng 15-1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đồng chủ trì Đối thoại doanh nghiệp cấp cao Việt Nam - Liên bang Nga
Sáng 15/1, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga Mikhail Mishustin đồng chủ trì Đối thoại Doanh nghiệp cấp cao Việt Nam - Liên bang Nga do Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Phát triển kinh tế Nga phối hợp tổ chức.
Saudi Arabia đang lên kế hoạch làm giàu và bán urani. Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia – Hoàng tử Abdulaziz bin Salman Al Saud đã xác nhận thông tin này vào ngày 14/1.
Ả Rập Xê-út khẳng định mục tiêu sử dụng năng lượng hạt nhân để đa dạng hóa nguồn năng lượng của mình. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ tham vọng hạt nhân của Riyadh có thể kết thúc ở đâu.
Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 3/1, Chính phủ Anh công bố kế hoạch hành động nắm bắt các cơ hội AI nhằm thúc đẩy tăng trưởng và nâng cao hiệu quả các dịch vụ công.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 14/1, Ngoại trưởng Sergei Lavrov đã tổ chức cuộc họp báo tổng kết kết quả hoạt động đối ngoại của Nga trong năm 2024.
Chiều 14/1, tại Trụ sở Chính phủ, sau khi kết thúc hội đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nga Mikhail Vladimirovich Mishustin ký Thông cáo chung và chứng kiến ký các văn kiện hợp tác giữa Việt Nam và Liên bang Nga.
Lò phản ứng vi mô - giải pháp năng lượng sạch gọn nhẹ và hiệu quả - đang dẫn đầu xu hướng mới trong ngành công nghiệp hạt nhân. Với ứng dụng đa dạng từ khai thác mỏ đến vận hành căn cứ quân sự, liệu đây có phải tương lai của năng lượng toàn cầu?
Việt Nam và Nga vừa ký một thỏa thuận về năng lượng hạt nhân cùng một số thỏa thuận hợp tác khác, nhân chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin, qua đó thể hiện rõ mối quan hệ gắn kết giữa hai nước.
Tổng thống Biden cho biết tàu USS William J. Clinton (CVN 82) và tàu USS George W. Bush (CVN 83) sẽ được đóng trong những năm tới và gia nhập lực lượng Hải quân chuyên nghiệp nhất trong lịch sử.
Ngày 13/1 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo hai trong số các tàu sân bay tương lai của Mỹ sẽ được đặt theo tên cựu Tổng thống Mỹ Clinton và Bush.
Hai tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân mới của Mỹ sẽ mang tên George W. Bush và Bill Clinton. Tổng thống Joe Biden cho biết ông đã đích thân báo tin này cho hai cựu Tổng thống Clinton và Bush.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đặt tên 2 con tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân mà Mỹ sắp đóng theo tên của cựu Tổng thống Bill Clinton và cựu Tổng thống George W. Bush.
Thủ tướng mong muốn Nga và Tập đoàn Rosatom tiếp tục hợp tác, hỗ trợ Việt Nam không chỉ dừng lại ở phát triển năng lượng điện hạt nhân mà phát triển ngành khoa học công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình, phát triển kinh tế-xã hội.
Chiều 13/1, tại Trụ sở Chính phủ, tiếp Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom) Alexey Likhachev đang thăm, làm việc tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mong muốn phía Nga, cụ thể là Tập đoàn Rosatom hợp tác, hỗ trợ Việt Nam không chỉ phát triển năng lượng điện hạt nhân mà phát triển ngành khoa học công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Liên bang Nga Dmitry Medvedev ngày 13/1 cho rằng việc cân nhắc một 'kịch bản Đức' để giải quyết vấn đề Ukraine là khó xảy ra.
Giá uranium giàu tăng vọt lên mức cao kỷ lục khi nhu cầu năng lượng khổng lồ từ các trung tâm dữ liệu trí tuệ nhân tạo (AI) làm trầm trọng thêm tình trạng thắt chặt của thị trường nhiên liệu cho lò phản ứng hạt nhân sau cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Với gói vũ khí ấn tượng và khả năng tránh bị phát hiện xuất sắc, Nga đang sở hữu một con át chủ bài trong các cuộc hải chiến, tàu ngầm lớp Yasen-B.
Theo quyết định số 72/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo.
Với những dự án năng lượng hạt nhân ở nhiều nước trên thế giới, Nga đang khẳng định thế mạnh của mình trong lĩnh vực này. Đó cũng chính là cách giúp Nga nâng cao vị thế trên toàn cầu và tăng cường quan hệ với các nước đối tác.
Các công ty năng lượng hạt nhân đang tập trung nhiều hơn vào sản xuất lò phản ứng mô-đun nhỏ bởi chi phí rẻ, an toàn và dễ lắp đặt.
Hôm thứ Sáu (10/1), nhóm công nghiệp WindEurope cho biết năng lượng gió cung cấp 20% lượng điện tiêu thụ ở châu Âu trong năm 2024, nhưng công suất xây dựng trong năm chỉ bằng chưa đến một nửa công suất cần thiết để đáp ứng các mục tiêu về năng lượng và khí hậu năm 2030 của Liên minh châu Âu (EU).
Kết luận của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên tại Hội nghị 'Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân'.
Hàn Quốc đang lựa chọn năng lượng hạt nhân làm nguồn năng lượng chính và đang tập trung nỗ lực vào việc phát triển các lò phản ứng hạt nhân thế hệ tiếp theo.
Kazakhstan, nhà sản xuất uranium lớn nhất thế giới, đang nổi lên như đối tác tiềm năng giúp châu Âu và Mỹ vượt qua khủng hoảng năng lượng. Nhưng cơ hội này có thể vuột mất nếu phương Tây không nhanh chóng hành động.
Ở trong nước, Nga lên kế hoạch phát triển năng lượng điện hạt nhân đến các vùng mới. Nga cũng đang tích cực mở rộng ảnh hưởng toàn cầu thông qua các dự án năng lượng hạt nhân, khẳng định vị thế của mình như một cường quốc trong lĩnh vực này.
Ngày 9-1, truyền thông bản địa dẫn thông báo của Bộ Công nghiệp Hàn Quốc cho biết, nước này và Mỹ đã chính thức ký biên bản ghi nhớ (MOU) về nguyên tắc xuất khẩu và hợp tác hạt nhân.
Nga vừa công bố một kế hoạch đầy tham vọng nhằm mở rộng năng lượng hạt nhân tới 8 khu vực mới trong vòng 10-15 năm tới, bao gồm các vùng miền Trung, miền Nam, Ural, Siberia và Viễn Đông.
Ngày 9-1, Bộ Công nghiệp Hàn Quốc cho biết, nước này và Mỹ đã chính thức ký biên bản ghi nhớ (MOU) về nguyên tắc xuất khẩu và hợp tác hạt nhân.
Tàu ngầm tên lửa dẫn đường chạy bằng năng lượng hạt nhân Yasen-B của Nga được ví là 'quái vật' biển bởi sức mạnh đáng gờm khi nó sở hữu tên lửa sát thủ Tsirkon.
Nga đang tích cực mở rộng ảnh hưởng toàn cầu thông qua các dự án năng lượng hạt nhân, khẳng định vị thế của mình như một cường quốc trong lĩnh vực này. Với hơn 10 nhà máy điện hạt nhân đang được xây dựng ở nhiều quốc gia, Nga không chỉ đáp ứng nhu cầu năng lượng sạch mà còn củng cố mối quan hệ chiến lược với các nước đang phát triển.
Tổng Giám đốc Tập đoàn năng lượng nguyên tử quốc gia Liên bang Nga (Rosatom), ông Aleksey Likhachev vừa công bố kế hoạch phát triển năng lượng điện hạt nhân đến các vùng mới của Nga. Theo đó, trong 10 - 15 năm tới, Nga sẽ có thêm 8 vùng mang quy chế khu vực năng lượng điện nguyên tử.
Trong 10-15 năm tới, Nga sẽ có thêm 8 vùng mang quy chế khu vực năng lượng nguyên tử, trong đó có các vùng ở miền Trung, miền Nam, vùng núi Ural, cửa ngõ của vùng Sibiri và Viễn Đông.
Canada không chỉ khai thác đủ uranium để cung cấp nhiên liệu cho các lò phản ứng trong nước, mà Canada còn có thể cung cấp uranium để cung cấp nhiên liệu cho các lò phản ứng của các đồng minh G7.
Dự án này đánh dấu một bước tiến quan trọng trong chương trình phát triển năng lượng hạt nhân của quốc gia này.
Năm 2024, Đức đã nhập khẩu ít nhất 68,6 tấn uranium từ Nga, tăng 70% so với năm 2023. Uranium được sử dụng để vận hành các nhà máy điện hạt nhân, một lĩnh vực mà nền kinh tế lớn nhất châu Âu đã chính thức từ bỏ từ năm 2022.
Để phát triển nhân lực cho điện hạt nhân, cần hình thành hệ sinh thái, chuẩn bị đa dạng về kỹ thuật, nghiên cứu khoa học, quản lý vận hành…
Đức đã tăng mạnh lượng uranium nhập khẩu từ Nga vào năm 2024, đạt 60,8 tấn, tăng 70% so với năm trước, theo báo cáo mới của Der Spiegel công bố.
Trong những thập kỷ gần đây, thế giới đã chứng kiến sự trở lại mạnh mẽ của điện hạt nhân, đặc biệt là tại các quốc gia phát triển.