Những ngày đầu năm Ất Ty 2025, về thăm vùng quê giàu truyền thống cách mạng xã Liên Hoa, huyện Phù Ninh, chúng tôi không khỏi bồi hồi. Liên Hoa ngày nay đã 'thay da đổi thịt', phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân. Sắp tới, nơi đây sẽ có công trình Bia lịch sử ấp Cẩm Sơn tại khu 2, là biểu tượng về thời kỳ lịch sử anh hùng, góp phần giáo dục sâu sắc các thế hệ con cháu về truyền thống cách mạng vẻ vang của cha ông.
Đại hội Đại biểu lần thứ I của Đảng diễn ra từ ngày 28 đến 31/3/1935, tại một địa điểm ở phố Quan Công, Ma Cao (Trung Quốc).
Ở khu du lịch ngảnh Tam Tân thuộc xã Tân Tiến (thị xã La Gi- Bình Thuận) với những ngày đầu xuân khách thập phương đi lễ ngày tảo mộ Dinh Thầy Thím khá rộn ràng, đặc trưng cái đẹp truyền thống xưa nay.
Ngày 3/2 (tức mùng 6 Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025) diễn ra Lễ hội Đền vua Lê tại làng Đền, xã Hoàng Tung (Hòa An).
Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamVào đầu những năm 1930, thực dân Pháp thi hành chính sách đàn áp hòng dập tắt phong trào cách mạng và tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương. Hàng nghìn chiến sĩ cộng sản bị giết, bị tù đày trong các nhà tù.
Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Nam(Tiếp theo kỳ trước)
Phát huy những thắng lợi đã đạt được trong các thời kỳ cách mạng (1930 - 1931; 1936 - 1939), dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy, phong trào đấu tranh cách mạng của Nhân dân Quảng Trị thời kỳ 1939-1945 được chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn vận động tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay Nhân dân.
Sinh ra ở làng Cẩm Bào, tổng Cổ Tế, huyện Thạch Thành, nay thuộc xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, đồng chí Phạm Văn Giản (1919-1979) là một trong số ít các chiến sĩ cách mạng trung kiên kinh qua nhiều chức vụ ở nhiều địa phương. Ông là tấm gương về sự vươn lên, lòng dũng cảm và chí khí cách mạng.
Năm 1944, khi mới 23 tuổi đời, Đại tướng Nguyễn Quyết đã được Đảng, Bác Hồ tin tưởng, giao trọng trách nắm giữ cương vị Bí thư Thành ủy Hà Nội.
Đại tướng Nguyễn Quyết, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội - người chiến sĩ cộng sản dành cả cuộc đời cho sự nghiệp đấu tranh, gìn giữ và bảo vệ độc lập cho đất nước.
Là nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, đồng chí Võ Văn Kiệt là tấm gương sáng mẫu mực về đạo đức cách mạng, tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước những đổi thay, vận mệnh của đất nước. Cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Võ Văn Kiệt đã để lại nhiều dấu ấn nổi bật, góp phần tạo ra những bước chuyển quan trọng trong sự nghiệp phát triển và đổi mới đất nước.
Ngày 23/11 hằng năm không chỉ là ngày kỷ niệm cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ - mốc son trong lịch sử đấu tranh cách mạng bất khuất của dân tộc Việt Nam, mà còn là ngày sinh của cố Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt.
Lịch sử cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng có rất nhiều sự kiện mang đậm dấu ấn lịch sử, chứa đựng những bài học kinh nghiệm có giá trị lý luận và thực tiễn. Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ năm 1940 ở tỉnh Mỹ Tho và các tỉnh ở Nam kỳ là một trong những sự kiện mang đậm dấu ấn lịch sử đó.BƯỚC CHUYỂN QUAN TRỌNG
Đồng chí Mùa A Vảng Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh ĐBP - Ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra Chỉ thị thành lập Hội Phản đế Đồng minh. Đây là hình thức đầu tiên của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Phát huy truyền thống Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam. Năm 1986, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI đã quyết định lấy ngày 18/11/1930 làm ngày truyền thống của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ)Việt Nam. Năm 2003, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam lấy ngày 18/11 hàng năm là ngày tổ chức Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư, nhằm tiếp tục củng cố, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Cách đây 94 năm, ngày 18/11/1930, Trung ương Thường vụ Ðảng ban hành Chỉ thị về việc thành lập Hội Phản đế đồng minh. Chỉ thị này không chỉ là cơ sở cho sự ra đời của tổ chức tiền thân của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mà còn là minh chứng cho thấy sự phát triển nhận thức của Đảng từ chỗ chỉ nhấn mạnh vấn đề đoàn kết giai cấp đến chỗ thấy được tầm quan trọng của vấn đề đại đoàn kết dân tộc trong cách mạng giải phóng dân tộc.
Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc ta, thấm đẫm trong trái tim, tâm hồn của mỗi người con đất Việt. Sức mạnh đại đoàn kết được hun đúc qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, trở thành sức mạnh nội sinh to lớn để dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách, chiến thắng mọi kẻ thù, thiên tai, dịch bệnh.
Phát huy truyền thống 94 năm xây dựng và phát triển, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam các cấp trên toàn quốc nói chung, Sóc Trăng nói riêng không ngừng đổi mới, sáng tạo, đoàn kết các tầng lớp nhân dân, tạo sự đồng thuận xã hội, đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
Kế thừa và phát huy truyền thống vẻ vang 94 năm qua của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, dưới mái nhà chung, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp thành phố Hà Nội đã phát huy tốt vai trò tập hợp rộng rãi, đoàn kết các tầng lớp nhân dân, tăng cường và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Qua đó, góp phần xây dựng Thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại, nghĩa tình.
Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, được tổ chức hàng năm, nhân kỷ niệm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11), nhằm khơi dậy truyền thống đoàn kết, gắn bó của cộng đồng.
Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị về việc thành lập Hội Phản đế đồng minh, hình thức tổ chức đầu tiên của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam, đánh dấu sự phát triển về chất của phong trào yêu nước, của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
Trong suốt 94 năm qua (18/11/1930 - 18/11/2024), MTTQ tỉnh Hà Tĩnh đã có những đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, xây dựng và phát triển tỉnh nhà.
Kế thừa và phát huy truyền thống 94 năm hình thành, phát triển Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, khối đại đoàn kết tỉnh Đồng Tháp đã không ngừng xây dựng và lớn mạnh qua từng giai đoạn. Nhất là thực hiện tốt vai trò tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện tập hợp, động viên các tầng lớp nhân dân phát huy mạnh mẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, là nhân tố chính trị gắn kết Đảng, chính quyền và Nhân dân vượt qua nhiều khó khăn, thách thức.
94 năm qua, trong những trang vàng chói lọi của đất nước đều có dấu ấn quan trọng của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam. Mặt trận luôn là địa chỉ tin cậy, mái nhà chung của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo thành sức mạnh tổng hợp để toàn dân tộc đấu tranh vì độc lập, tự do, hạnh phúc của nhân dân.
Trước yêu cầu của cuộc cách mạng và định hướng của Đảng, ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra Chỉ thị về vấn đề thành lập Hội phản đế Đồng minh - hình thức đầu tiên của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam. Đây là sự kiện đánh dấu sự trưởng thành về nhận thức và chỉ đạo thực tiễn cách mạng của Đảng ta. Suốt chiều dài lịch sử 94 năm qua, với nhiều hình thức, tên gọi khác nhau phù hợp với nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng như: Mặt trận Thống nhất Nhân dân Phản đế Đông Dương, Mặt trận Dân chủ Đông Dương, Mặt trận Dân tộc Thống nhất Phản đế, Mặt trận Việt Minh… nay là Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam đều không ngừng phát triển cùng với những chặng đường lịch sử vẻ vang của Đảng, của cách mạng Việt Nam và dân tộc; luôn làm tốt vai trò tập hợp, đoàn kết các tầng lớp Nhân dân thành một khối thống nhất về ý chí và hành động, tạo thành sức mạnh to lớn của cả dân tộc để hoàn thành mục tiêu cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo thực hiện.
Hơn 20 năm kể từ ngày Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam ra Nghị quyết lấy ngày 18/11 hằng năm làm Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc, đây đã trở thành dịp để các tầng lớp nhân dân thấy rõ giá trị, sức mạnh của tinh thần đại đoàn kết góp phần to lớn vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh của đất nước nói chung, của từng địa phương nói riêng.
Ngày 8-11, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc TP Cần Thơ tổ chức họp mặt kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Chi bộ An Nam Cộng sản Đảng Cờ Đỏ (10-11-1929/10-11-2024).
Chiều 17-10, Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước (BPTV) tổ chức họp mặt nữ viên chức, người lao động, cộng tác viên chuyên trách nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20-10- 1930 - 20-10-2024).
Chủ tịch Hồ Chí Minh - người sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện Ðảng Cộng sản Việt Nam; người khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; kiến trúc sư vĩ đại và linh hồn của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Người là vị cứu tinh của dân tộc, đã mở ra thời đại mới cho dân tộc ta: Thời đại độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Chiều 16/10, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Triển lãm trưng bày ảnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc và kết quả công tác Mặt trận nhiệm kỳ 2019 - 2024.
Chiều 16-10, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam khóa IX khai mạc triển lãm ảnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc và kết quả công tác Mặt trận nhiệm kỳ 2019-2024. Đồng chí Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam dự và cắt băng khai mạc.
Chiều ngày 16/10, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Lễ Khai mạc triển lãm trưng bày hình ảnh khối Đại đoàn kết toàn dân tộc và kết quả công tác Mặt trận nhiệm kỳ 2019-2024 với chủ đề 'Phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc'.
Qua 94 năm xây dựng và phát triển, công tác dân vận luôn được Đảng ta xác định là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng. Công tác dân vận trong mỗi giai đoạn có nội dung, phương thức khác nhau nhưng đều nhằm tập hợp, vận động, phát huy sức mạnh của các tầng lớp Nhân dân vào các phong trào cách mạng, thi đua yêu nước; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với dân, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng, đất nước và mỗi địa phương.
Dân vận và công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng nước ta, là điều kiện quan trọng đảm bảo cho sự lãnh đạo của Đảng và củng cố, tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân.
Dân vận và công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng nước ta; là điều kiện quan trọng bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và củng cố, tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân.
Phát huy truyền thống 94 năm ngành công tác dân vận của Đảng, với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của BCH Đảng bộ tỉnh, BTV Tỉnh ủy và cấp ủy các cấp, phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị, công tác dân vận trên địa bàn Hà Tĩnh không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động. Qua đó, góp phần quan trọng vào những thành tựu chung của tỉnh nhà, nhân lên niềm tin giữa Đảng, chính quyền và Nhân dân.
Sau khi thành lập Đảng, từ ngày 14 đến 31/10/1930, Hội nghị Trung ương lần thứ nhất đã thông qua Luận cương chính trị, Điều lệ Đảng và các Án nghị quyết về công nhân vận động, nông dân vận động, cộng sản thanh niên vận động, phụ nữ vận động, quân đội vận động, vấn đề cứu tế và đồng minh phản đế. Nghị quyết Trung ương lần thứ nhất chỉ rõ: 'Trong các Đảng bộ thượng cấp (từ thành và tỉnh ủy trở lên) phải tổ chức ra các Ban chuyên môn về các giới vận động'. Từ tháng 10/1930, hệ thống Ban chuyên môn về các giới vận động của Đảng bao gồm: Công vận, Nông vận, Thanh vận, Phụ vận, Quân đội vận, Mặt trận phản đế được ra đời làm nhiệm vụ tổ chức, tập hợp lực lượng, giáo dục, vận động quần chúng Nhân dân tham gia các phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 17/10/2024, Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X sẽ chính thức khai mạc tại Thủ đô Hà Nội. Mặt trận là Dân, Dân là Mặt trận. Trong suốt những năm qua, trải qua các nhiệm kỳ Đại hội, công tác Mặt trận đã và đang thực hiện sứ mệnh đại diện cho quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của Nhân dân để phát huy dân chủ và đồng thuận xã hội.
Tổ chức tiền thân của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ra đời từ năm 1930. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, các tổ chức tiền thân của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã góp phần quan trọng vào cuộc khởi nghĩa giành độc lập và tham gia 2 cuộc kháng chiến oanh liệt của dân tộc. Từ khi nước nhà thống nhất, Mặt trận của hai miền thống nhất thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Tháng 10/1999, nhân kỷ niệm 50 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm 'Dân vận', theo đề nghị của Ban Dân vận Trung ương, Bộ Chính trị (khóa VIII) đã đồng ý lấy ngày 15/10/1930 làm Ngày truyền thống công tác Dân vận của Đảng và quyết định chọn ngày 15/10 hằng năm là Ngày 'Dân vận' của cả nước để đẩy mạnh việc học tập và thực hiện những lời dạy của Bác Hồ về công tác dân vận.
Bản tin Mặt trận sáng 14/10 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Sức mạnh của Mặt trận là quy tụ lòng dân và sức dân; Những mốc son lịch sử; Các kỳ Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Trailer: Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 – 2029.
Ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Ðảng Cộng sản Ðông Dương ra Chỉ thị thành lập Hội Phản đế đồng minh - hình thức tổ chức đầu tiên của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam. 94 năm qua, trải qua gần một thế kỷ cách mạng, ở mỗi một thời kỳ, mỗi giai đoạn, Mặt trận lại có hình thức tổ chức với tên gọi khác nhau.
Chiều 11-10, Ban Dân vận Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức Tọa đàm kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống công tác dân vận của Đảng (15/10/1930-15/10/2024). Đồng chí Phạm Thị Tố Hải-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy chủ trì buổi tọa đàm.
Ngày 2/10, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai và các đại biểu Quốc hội đã thăm, tặng quà người dân chịu ảnh hưởng của cơn bão số 3, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại huyện Đan Phượng; công nhân lao động trên địa bàn huyện Sóc Sơn.
Dân vận và công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng nước ta.
Dự án trùng tu Di tích Quốc gia Đình Túy Loan sẽ được thực hiện từ năm 2024 đến năm 2026 nhằm bảo tồn, góp phần phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử của di tích.