Iran đã cảnh báo sẽ phát triển vũ khí hạt nhân nếu đối diện nguy cơ lớn từ Mỹ và Israel, nếu viễn cảnh trên xảy ra sẽ thay đổi toàn bộ cục diện Trung Đông.
Iran sẵn sàng đàm phán hạt nhân, song điều này phụ thuộc vào mức độ nghiêm túc của các bên trong vấn đề này. Tuyên bố trên được Ngoại trưởng Iran Abbas Araqchi đưa ra ngày 14/11 sau cuộc gặp Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi ở thủ đô Tehran.
Iran sẵn sàng đàm phán hạt nhân, song điều này phụ thuộc vào mức độ nghiêm túc của các bên trong vấn đề này.
Phản hồi này được đưa ra sau khi một số phương tiện truyền thông cho rằng Ukraine có thể đang xem xét phát triển vũ khí hủy diệt hàng loạt để đảm bảo an ninh quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh viện trợ từ Mỹ có thể bị gián đoạn dưới thời tổng thống mới.
Theo New York Times, tỷ phú công nghệ Elon Musk, người có quan hệ đồng minh chặt chẽ với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump, đã gặp Đại sứ Iran tại Liên hợp quốc Amir Saeid Iravani nhằm xoa dịu căng thẳng giữa Iran và Mỹ.
Ngày 14/11, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi đã hội đàm với Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa Hồi giáo này. Đây là cuộc gặp đầu tiên giữa hai bên kể từ khi ông Pezeshkian đắc cử hồi tháng 7.
Ngoài vấn đề tài chính khí hậu, chuyển đổi năng lượng sạch toàn cầu là một vấn đề đang thu hút sự quan tâm của dư luận tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra ở Azerbaijan.
Mohammad Eslami, người đứng đầu Tổ chức Năng lượng nguyên tử Iran (AEOI), đã cảnh báo về 'phản ứng ngay lập tức' đối với bất kỳ nghị quyết nào của Cơ quan Hạt nhân LHQ (IAEA) chống lại Tehran.
Giới chức Iran hôm nay (14/11) khẳng định nước này sẵn sàng tiến hành các cuộc đàm phán thẳng thắn về chương trình hạt nhân vì mục đích hòa bình của mình.
Ngày 13/11, Tổng giám đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã tới thủ đô Tehran của Iran để hội đàm với giới chức cấp cao nước chủ nhà về chương trình hạt nhân của quốc gia Cộng hòa Hồi giáo.
Iran thông báo sẵn sàng tham gia các cuộc đàm phán về vấn đề hạt nhân với quốc tế, nhưng sẽ từ chối đối thoại nếu bị 'gây áp lực và đe dọa'.
Tờ The Times trước đó đưa tin Kiev đang xem xét chế tạo một quả bom tương tự quả bom Mỹ thả xuống Nagasaki.
Theo truyền thông Nga, pháo binh nước này chiến đấu gần thành phố Kurakhove thuộc tỉnh Donetsk gần đây đã bắn sập cây cầu được quân Ukraine dùng làm đường tiếp tế.
Ngày 13/11, Tổng giám đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi đã đến thủ đô Tehran để hội đàm với các quan chức cấp cao Iran về chương trình hạt nhân.
Hãng thông tấn bán chính thức Tasnim đưa tin, ngày 13/11, Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi đã đến thủ đô Tehran để hội đàm với các quan chức cấp cao Iran về chương trình hạt nhân của nước này.
OpenAI kêu gọi Mỹ cùng các đồng minh hợp tác hỗ trợ cơ sở hạ tầng cần thiết để phát triển các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) và cạnh tranh với Trung Quốc.
Việt Nam đang xem xét tái khởi động dự án điện hạt nhân để giải quyết bài toán thiếu điện trong tương lai.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ngày 13/11, Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã bày tỏ ủng hộ việc sử dụng năng lượng hạt nhân thay thế cho nhiên liệu hóa thạch do thế giới không có các lựa chọn thực tế khác.
Bộ Ngoại giao Ukraine khẳng định nước này không sở hữu, không phát triển và không có ý định chế tạo vũ khí hạt nhân.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của điện hạt nhân, ông Hà Đăng Sơn cho rằng, nhìn câu chuyện của châu Âu vừa qua, chúng ta có thể dễ dàng hình dung ra sự cấp thiết và ổn định của điện hạt nhân. Việt Nam nên làm dự án quy mô lớn.
Bản tin toàn cảnh thế giới ngày 13/11 có một số thông tin đáng chú ý về tình hình chiến sự Lebanon và cảnh báo liên quan đến Ukraine của cựu Thủ tướng Anh.
Một trong những lo ngại lớn nhất khi phát triển điện hạt nhân là vấn đề an toàn và bài toán công nghệ. Việt Nam tái khởi động dự án điện hạt nhân, vấn đề này sẽ được giải quyết thế nào?
Hơn 1 năm sau khi UBND tỉnh Ninh Thuận thông báo hủy thu hồi 820ha đất tại vùng quy hoạch Nhà máy điện hạt nhân 1 và 2, người dân dần ổn định cuộc sống. Song, họ vẫn chờ quyết sách cuối cùng về điện hạt nhân.
Người đứng đầu Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi sẽ đến thăm Iran vào ngày 13-11 và có các cuộc tham vấn với các quan chức Iran.
Ngày 8/11, Hàn Quốc và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) đã trao đổi hợp tác về việc xác minh các chương trình hạt nhân của Triều Tiên và các vấn đề an toàn khác.
Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi cho biết, ông có kế hoạch đến Iran trong ít ngày tới để thảo luận về chương trình nguyên tử gây tranh cãi của nước này.
Theo ông Yevgeny Balitsky, Thống đốc vùng Zaporizhzhia do Nga bổ nhiệm, lực lượng Ukraine đã cố gắng sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp để đánh chiếm nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu Zaporizhzhia.
PGS.TS. Vương Hữu Tấn - nguyên Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt NamLuật Điện lực (sửa đổi) với mục tiêu chủ yếu là bảo đảm an ninh điện năng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Điện hạt nhân là một trong các dạng điện năng; vì vậy, trong Luật cần có tuyên bố về chính sách liên quan đến phát triển điện hạt nhân ở khía cạnh bảo đảm an ninh năng lượng là chính.
Các nước phương Tây sẽ cần thêm các biện pháp khuyến khích và trừng phạt đối với Nga để giảm sự phụ thuộc của họ vào nguồn cung cấp nhiên liệu hạt nhân của Nga, theo công ty Orano của Pháp, một trong những nhà cung cấp urani làm giàu hàng đầu của phương Tây.
'Xét về ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và sức khỏe của người dân thì điện hạt nhân ít gây hại hơn', TS Lê Hải Hưng,Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ (IRAT) đánh giá.
Động thái này không chỉ thể hiện mong muốn giảm sự phụ thuộc vào urani nhập khẩu, đặc biệt từ Nga, mà còn khơi dậy các cuộc tranh luận về khả năng phát triển vũ khí hạt nhân của Seoul trong bối cảnh căng thẳng với Triều Tiên.
Điện hạt nhân là một lựa chọn để đảm bảo an ninh năng lượng bền vững cho quốc gia. Do đó, việc nghiên cứu dự án điện hạt nhân trong tương lai là điều cần thiết.
Cuộc tấn công của Israel vào Iran đã gây hư hại cho các căn cứ quân sự bí mật ở phía đông nam thủ đô của Iran, được cho là có liên quan đến chương trình vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo của nước này.
Điện hạt nhân được xem là một giải pháp quan trọng để đảm bảo an ninh năng lượng cho Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng mạnh, song bài toán đầu tư và nguyên tắc an toàn cần được đặt lên hàng đầu.
Israel đã giữ đúng cam kết với Mỹ khi không tấn công các cơ sở hạt nhân và cơ sở năng lượng Iran. Nhưng Israel có khả năng đã tấn công các cơ sở quân sự tối mật của Iran, truyền thông Israel hôm 28/10 cho biết.
Ông Nguyễn An Trung cho rằng, khi trở lại với chương trình điện hạt nhân ở thời điểm này, Việt Nam không phải bắt đầu từ con số 0 mà là tiếp tục những kết quả đã đạt được trong quá khứ.
Cuộc tấn công bất ngờ của Israel nhằm vào Iran hôm 26/10 đã gây hư hại cho các cơ sở tại một căn cứ quân sự ở phía Đông Nam thủ đô Tehran, theo các bức ảnh vệ tinh được The Planet Labs phân tích một ngày sau đó.
Cuộc tấn công của Israel hôm 26/10 đã gây hư hại các cơ sở tại một căn cứ quân sự bí mật ở phía đông nam Tehran và một căn cứ khác liên quan đến chương trình tên lửa đạn đạo.
Một cuộc tấn công của Israel vào Iran đã gây thiệt hại cho các cơ sở tại một căn cứ quân sự bí mật ở phía Đông Nam thủ đô Tehran và một căn cứ khác.
Truyền thông Mỹ ngày 27-10 đưa tin, cuộc không kích của Israel vào Iran hôm 26-10 đã khiến chương trình tên lửa đạn đạo của Tehran bị tê liệt nghiêm trọng. Cổng thông tin Axios (Mỹ) dẫn lời một quan chức cấp cao Mỹ cũng xác nhận thông tin trên.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus hôm qua đã cảnh báo về tình hình thảm khốc ở phía Bắc Dải Gaza trong bối cảnh các hoạt động quân sự tiếp tục diễn ra ngay gần và bên trong các cơ sở chăm sóc y tế.
Ngày 27/10, theo cổng thông tin Axios (Mỹ), cuộc không kích của Israel vào Iran đêm 26/10 đã khiến chương trình tên lửa đạn đạo của Tehran bị tê liệt nghiêm trọng.
Các địa điểm này được đánh giá là tiềm năng và an toàn, đã được nghiên cứu kỹ lưỡng, khó có khả năng lựa chọn các địa điểm thay thế - theo báo cáo giám sát của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội năm 2022.
Giới chức Iran hôm 26/10 cáo buộc lực lượng Mỹ ở Iraq đã tiếp tay cho quân đội Israel tiến hành cuộc tập kích được mô tả là tội ác vào nước này. Trong khi đó, chính phủ Israel đã bác bỏ thông tin nói rằng nước này đã phải thay đổi kế hoạch tấn công vào Iran do chịu sức ép của Mỹ.
Các cuộc xung đột, các 'điểm nóng' ở nhiều khu vực vẫn đang leo thang. Chỉ riêng năm 2023, thế giới đã phải chứng kiến 183 cuộc xung đột khu vực, con số cao kỷ lục trong một năm trong 30 năm qua. Nhu cầu ổn định, tái thiết và nhân đạo ngày càng cấp bách trên thế giới.
Vụ trưởng Vụ Biên giới và các vấn đề trên biển, Bộ Ngoại giao Trung Quốc và Cục trưởng Cục châu Á và châu Đại dương, Bộ Ngoại giao Nhật Bản đồng tổ chức phiên họp thứ 17 về Cơ chế tham vấn cấp cao các vấn đề trên biển Trung Quốc và Nhật Bản tại Tokyo, Nhật Bản vào ngày 23/10, đi sâu thảo luận các vấn đề liên quan đến biển giữa hai nước.
Phát biểu thay mặt ASEAN, Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh, ASEAN coi trọng chủ nghĩa đa phương, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giải trừ và chống phổ biến vũ khí hạt nhân.
Từ ngày 18-22/10, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở thành phố New York (Mỹ), Ủy ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế của Đại hội đồng LHQ (Ủy ban 1) đã tiến hành thảo luận chuyên đề về vũ khí hạt nhân với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên LHQ và đại diện nhiều tổ chức quốc tế, khu vực.