Định cư trong lòng đất là một chủ đề mang tính khoa học viễn tưởng, vừa là tiềm năng thực tế trong tương lai của loài người.
Dự án thành phố Sao Hỏa của Musk không chỉ thu hút sự quan tâm từ giới khoa học, mà còn truyền cảm hứng mạnh mẽ về tương lai nơi con người có thể trở thành loài sống liên hành tinh.
Triều Tiên ngày 7-1 tuyên bố thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung mới có gắn đầu đạn siêu thanh.
Chính quyền Triều Tiên sáng nay (7/1) đã xác nhận nước này vừa thử một loại tên lửa đạn đạo tầm trung mới được gắn đầu đạn siêu vượt âm.
Ngày 7/1, Triều Tiên đã xác nhận việc tiến hành thử nghiệm một loại tên lửa siêu thanh vào một ngày trước đó.
Washington lo ngại Moscow có thể cân nhắc sử dụng vũ khí hạt nhân, mặc dù Điện Kremlin cho biết họ coi đó là 'phương sách cuối cùng'.
Chính phủ Nga mới đây tuyên bố hủy bỏ lệnh tạm dừng triển khai tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân tầm trung và tầm ngắn nhằm đáp trả động thái tương tự của Mỹ. Điều này cũng đồng nghĩa với việc Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) đã chính thức bị xóa sổ.
Theo ông Geoffrey Hinton, khả năng trí tuệ nhân tạo gây ra sự tuyệt chủng của con người trong vòng 30 năm tới đã tăng lên.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine 27/12/2024.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho hay, Moscow tin rằng không ai giành chiến thắng trong xung đột hạt nhân, và không nên phát động cuộc chiến này trong bất kỳ trường hợp nào.
'Tôi khuyên bất kỳ ai không nên thử thách sự kiên nhẫn và quyết tâm của chúng tôi trong việc bảo vệ lợi ích hợp pháp. Những ai có tai để nghe, hãy nghe; những ai có não để hiểu, hãy hiểu' - Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cảnh báo các bên không khiêu khích Nga liên quan chiến tranh hạt nhân.
Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov vừa nhắc lại lời cảnh báo về vũ khí hạt nhân đối với các quốc gia 'thử thách quyết tâm của Nga', đồng thời cho biết Moscow sẽ bảo vệ lợi ích quốc gia của mình 'bằng mọi biện pháp cần thiết'.
Năm 2024 được đánh dấu bằng sự leo thang của các cuộc xung đột kéo dài và bế tắc địa chính trị. Những diễn biến này đã phơi bày sự mong manh của trật tự toàn cầu, làm bùng phát nỗi lo ngại chiến tranh hạt nhân và thử thách khả năng phục hồi của các liên minh quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov nói rằng Nga chắc chắn có thể hợp tác với chính quyền của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhưng bác bỏ thông tin hai bên từng liên lạc với nhau.
Trong bối cảnh chi tiêu cho vũ khí hạt nhân toàn cầu tăng mạnh, đạt 91,4 tỷ USD vào năm ngoái, doanh số bán các hầm trú ẩn hạt nhân tư nhân cũng ghi nhận tăng trưởng đáng kể.
Các nhà chức trách cho biết hôm thứ Ba rằng ít nhất 34 người đã thiệt mạng tại Mozambique do siêu bão Chido, sau khi cơn bão chết chóc này quét qua đảo Mayotte của Pháp vài ngày trước đó.
Chido là cơn bão mạnh nhất trong hơn 90 năm qua đổ bộ vào quần đảo Mayotte với sức tàn phá khủng khiếp.
Có thể đã có hàng trăm người thiệt mạng khi cơn bão mạnh nhất trong gần một thế kỷ đổ bộ quần đảo Mayotte thuộc Ấn Độ Dương của Pháp.
Hàng trăm người, thậm chí hàng nghìn người đã thiệt mạng khi bão Chido - cơn bão mạnh nhất trong gần một thế kỷ - đổ bộ quần đảo Mayotte xa xôi của Pháp.
Quần đảo Mayotte, phần lãnh thổ Pháp trên Ấn Độ Dương đang báo cáo thiệt hại nặng nề trên diện rộng sau khi cơn bão Chido quét qua hôm 14/12.
Đã thực sự có nhiều nền văn minh tiên tiến trên trái đất? Trái đất đã được sinh ra trong 4,6 tỷ năm. Rất có khả năng là một nền văn minh cao hơn tương tự như con người hiện đại của chúng ta đã xuất hiện từ rất lâu rồi.
Bão Chido với sức gió lên tới hơn 200 km/h đã đổ bộ quần đảo Mayotte, khiến hàng trăm, thậm chí hàng nghìn người có thể đã thiệt mạng.
Theo hãng tin Reuters, hàng trăm, thậm chí hàng nghìn người có thể đã thiệt mạng khi siêu bão Chido với sức hủy diệt được cho là trăm năm có một đổ bộ vào quần đảo Mayotte, vùng lãnh thổ hải ngoại của Pháp ở Ấn Độ Dương.
Hàng trăm thậm chí hàng nghìn người có thể đã thiệt mạng khi cơn bão mạnh nhất trong gần một thế kỷ đổ bộ quần đảo Mayotte thuộc Pháp ở Ấn Độ Dương.
Hàng trăm người và thậm chí hàng nghìn người có thể đã thiệt mạng khi siêu bão Chido quét qua quần đảo Mayotte thuộc Pháp ở Ấn Độ Dương.
Giới chức Pháp cho biết vào Chủ nhật rằng hàng trăm người và thậm chí hàng nghìn người có thể đã thiệt mạng khi cơn bão mạnh nhất trong gần một thế kỷ đổ bộ vào quần đảo Mayotte thuộc Pháp ở Ấn Độ Dương.
Dù nội dung chi tiết chưa được tiết lộ, nhưng các chuyên gia cho rằng cuộc họp diễn ra trong bối cảnh căng thẳng leo thang và nguy cơ chiến tranh hạt nhân gia tăng.
Việc Tổng thống Nga Vladimir Putin công bố tên lửa đạn đạo siêu thanh tầm trung mới và tuyên bố về sức mạnh của nó đã đặt ra câu hỏi về cách vũ khí này sẽ thay đổi cục diện chiến tranh hạt nhân.
Các nhà lập pháp đảng Dân chủ ngày 12/12 đã viết thư thúc giục ông Joe Biden tìm cách hạn chế quyền sử dụng vũ khí hạt nhân của Tổng thống trước khi chuyển giao quyền lực cho người kế nhiệm Donald Trump vào tháng 1 tới. Cho tới nay, Nhà Trắng vẫn chưa hồi âm bức thư này.
Ngày 11/12, Reuters đưa tin Nga khuyến cáo công dân không nên tới Mỹ, Canada và một số nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) vì nguy cơ bị các cơ quan chức năng Mỹ 'săn lùng', do quan hệ Nga- Mỹ đang rất căng thẳng.
Ý tưởng định cư trên Sao Hỏa (Colonizing Mars) của Elon Musk là một trong những kế hoạch tham vọng và thú vị nhất trong lịch sử loài người. Sau đây là những điều thú vị về ý tưởng này.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho biết Ankara sẽ tiếp tục thúc đẩy giải pháp ngoại giao cho cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.
Ngày 6/12, cuộc phỏng vấn giữa nhà báo Tucker Carlson, có quan điểm ủng hộ Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump, với Ngoại trưởng Nga Sergei Lavorv đã được công bố, trong đó, nhà ngoại giao gửi gắm thông điệp của Moscow về nhiều vấn đề.
Trong video phỏng vấn đăng trên nền tảng mạng xã hội X, Ngoại trưởng Lavrov đã thảo luận về quan hệ Nga-Mỹ, cuộc khủng hoảng Ukraine và bối cảnh địa chính trị rộng lớn hơn.
Mùa đông hạt nhân là một kịch bản giả thuyết xảy ra sau một cuộc chiến tranh hạt nhân quy mô lớn, khi bụi và khói từ các vụ nổ hạt nhân bốc lên tầng khí quyển và che chắn ánh sáng Mặt Trời...
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã phải đối mặt với hậu quả ngoại giao quốc tế ngay lập tức trong ngày 4-12 sau nỗ lực áp đặt thiết quân luật ngắn ngủi.
Thương vong khủng khiếp, nguy cơ chiến tranh hạt nhân cận kề cùng những xáo động lớn về kinh tế và dòng người di cư… khiến nhân loại mong mỏi vòng xoáy xung đột Nga - Ukraine sẽ sớm chấm dứt. Thế giới vẫn đang mải miết tìm kiếm yếu tố có thể giúp kết thúc sớm cuộc đổ máu này.
Dmytro Kuleba, cựu Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine, đã chia sẻ một góc nhìn thẳng thắn và chuyên sâu về tình hình chiến sự hiện tại cũng như những tác động chiến lược dài hạn đối với Ukraine và thế giới.
Những ngày gần đây, xung đột Nga-Ukraine có bước leo thang mới khó lường. Cùng với các đòn tiến công mạnh mẽ trên thực địa, cuộc chiến tên lửa căng thẳng, rộ lên cảnh báo nguy cơ Thế chiến III. Điều gì sẽ xảy ra?
Việc Nga sử dụng tên lửa đạn đạo mang vũ khí siêu vượt âm Oreshnik tại cuộc xung đột Ukraine đã một lần nữa khiến giới chuyên gia quân sự quốc tế đưa ra viễn cảnh về kịch bản Thế chiến 3 với đỉnh điểm là nguy cơ xung đột hạt nhân toàn diện giữa các siêu cường.
Trong hơn 1.000 ngày chiến sự, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nhiều lần cảnh báo phương Tây về hậu quả khủng khiếp, có thể là chiến tranh hạt nhân, nếu họ 'leo thang' bằng cách cung cấp cho Ukraine.
Cả thế giới hồi hộp trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân sau những đòn ăn miếng trả miếng giữa Nga và Ukraine (được Mỹ hậu thuẫn). Tuy nhiên, dường như Mỹ khá bình tĩnh vì đã có cách khắc chế đòn răn đe của Nga liên quan đến vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo tầm xa.
Trung Quốc lo ngại về rủi ro hạt nhân do xung đột Nga - Ukraine gây ra và một lần nữa nhắc lại quan điểm không thể chấp nhận việc sử dụng vũ khí hạt nhân, hãng thông tấn TASS dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh cho biết ngày 28-11.
Mục tiêu ban đầu của ông Donald Trump được cho là tái lập sự tương tác cơ bản giữa Washington và Bình Nhưỡng.
Nga đang tiếp tục công việc để đưa tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat vào trực chiến, hãng tin Tass đưa tin ngày 27/11.
Là quốc gia kế thừa kho vũ khí nguyên tử khổng lồ thời Liên bang Xô Viết, nước Nga hiện tại nằm trong số ít quốc gia có khả năng răn đe hạt nhân chiến lược trên thế giới.
Bề ngoài, phương Tây có vẻ coi nhẹ những cảnh báo của Nga về xung đột hạt nhân nhưng bên trong, họ vẫn đang lo ngại sâu sắc về nguy cơ đó. Mỹ và các đồng minh đã tính tới nhiều kịch bản hạt nhân liên quan đến Nga một khi xung đột Ukraine tiếp tục duy trì và lan rộng.
Quan chức Nga tuyên bố để ngỏ khả năng chuyển công nghệ hạt nhân cho 'các nước thù địch với Mỹ,' trong bối cảnh truyền thông phương Tây đưa tin về việc cung cấp vũ khí hạt nhân cho Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một đạo luật cho phép những người đăng ký tham chiến ở Ukraine được xóa nợ xấu lên tới gần 100.000 USD.
Vì sao Tổng thống Putin sẵn sàng chấp nhận rủi ro lớn hơn khi gửi đi thông điệp sắc lạnh tới phương Tây về chiến tranh hạt nhân sau khi Ukraine vượt qua lằn ranh đỏ mà Nga đã vạch rõ?