Ngày 13/11, chính phủ Australia thông báo đang tiến tới việc đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân trang bị vũ khí thông thường ở bang Nam Australia.
Tiếp tục động thái nhằm triển khai việc trang bị tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, hôm nay (13/11), Australia và Anh đã thành lập liên doanh để sản xuất tàu ngầm trong khuôn khổ thỏa thuận AUKUS.
Ngoại trưởng Singapore Vivian Balakrishnan tái khẳng định lập trường không chọn bên của Quốc đảo Sư tử, đồng thời nhấn mạnh mọi quyết định gia nhập các nhóm đa phương của Singapore đều phải được cân nhắc kỹ lưỡng và xác định rõ ràng vì lợi ích quốc gia.
Ngoại trưởng Singapore Vivian Balakrishnan hôm 11/11 tái khẳng định lập trường kiên định không chọn bên của Quốc đảo Sư tử, đồng thời nhấn mạnh mọi quyết định gia nhập các nhóm đa phương của Singapore đều phải được cân nhắc kỹ lưỡng và xác định rõ ràng vì lợi ích quốc gia.
Chính phủ Anh cho rằng việc tham gia chương trình phát triển máy bay tiêm kích chung với Nhật Bản và Italy là dự án quốc phòng quan trọng.
Dư luận Australia đang rất quan tâm tới tác động của việc ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ. Một trong những chủ đề mà mọi người đang thảo luận đó là khả năng Australia sẽ phải tăng ngân sách quốc phòng dưới sức ép của chính quyền ông Trump.
Với việc thắng cử trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024, ông Donald Trump sẽ trở lại Nhà Trắng vào tháng 1-2025 để thực thi đường lối mới mà báo chí mô tả là 'Trump 2.0', với nhiều thay đổi trong chính sách đối ngoại so với chính quyền đương nhiệm.
Ngày 7/11, các lãnh đạo trên thế giới tiếp tục gửi lời chúc mừng đến ông Donald Trump sau khi ứng cử viên của đảng Cộng hòa giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024.
Khi ông Donald Trump trở thành ông chủ Nhà Trắng thứ 47, tương lai của hiệp ước an ninh 3 bên giữa Mỹ, Anh và Australia (AUKUS), được ký vào năm 2021 dưới thời chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden, trở thành câu hỏi cần lời giải đáp.
Kết quả bầu cử Mỹ cho thấy ông Donald Trump đã giành chiến thắng lớn và sẽ trở thành Tổng thống thứ 47 của nước này. Chiến thắng này mở đường cho những thay đổi sắp tới trong chính sách của Mỹ mà trong đó nhiều nội dung quan trọng đối với Australia vẫn còn đang bỏ ngỏ.
Dù cùng có các mối quan tâm địa chính trí giống nhau, nhưng chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris lại hoàn toàn đối lập.
Nếu đắc cử, liệu Phó Tổng thống Kamala Harris sẽ tiếp nối quan điểm của chính quyền Tổng thống Joe Biden về chính sách đối ngoại Mỹ tại Châu Á-Thái Bình Dương hay sẽ mang đến những đột phá mới?
Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, Thạc sĩ Hoàng Việt, giảng viên Trường Ðại học Luật TPHCM, nhận định, nếu bà Kamala Harris trở thành tổng thống, Mỹ vẫn sẽ đóng vai trò dẫn dắt và phối hợp với các đồng minh, tiếp tục thúc đẩy những sáng kiến như Bộ tứ kim cương (Quad), AUKUS…, duy trì xung đột Nga-Ukraine, nhưng nếu ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng sẽ rất khác.
Ngày 5/11 tới đây sẽ diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống tại Mỹ. Mặc dù xảy ra cách Australia nửa vòng trái đất song sự kiện này vẫn thu hút sự quan tâm đặc biệt của cả chính quyền và người dân Australia không chỉ bởi Mỹ là đồng minh rất quan trọng của nước này mà chính sách của Mỹ trong bốn năm tới sẽ tác động đến nền kinh tế của Australia, các vấn đề về an ninh, quốc phòng...
Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Hôm nay (25/10), cuộc tập trận đầu tiên giữa liên quân Australia, Anh và Mỹ trong khuôn khổ AUKUS có tên Autonomous Warrior đã diễn ra tại Australia với sự ra mắt của 30 phương tiện tác chiến không người lái tiên tiến nhất hiện nay của ba nước.
Trung tâm Nghiên cứu chiến lược quốc tế (CSIS) - viện nghiên cứu chính sách độc lập của Mỹ đưa ra những phân tích, nhận định về tác động của bầu cử Mỹ tới tình hình bán đảo Triều Tiên.
Australia vừa công bố kế hoạch đầu tư trị giá hàng tỷ USD trong 20 năm tới để mở rộng nhà máy đóng tàu Henderson ở miền Tây nước này.
Từ ngày 6-11/10, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol có chuyến thăm tới 3 nước khu vực Đông Nam Á. Sau Manila, ông Yoon đến Singapore và Lào. Tuy nhiên, cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm tới chuyến thăm Manila của ông Yoon bởi Hàn Quốc và Philippines đều là đồng minh của Mỹ và ngày càng có vai trò quan trọng trên trường quốc tế.
Trong khuôn khổ hoạt động của hiệp định an ninh ba bên AUKUS, hải quân Anh, Úc và Mỹ đang thực hiện loạt thử nghiệm công nghệ quân sự mới, bao gồm điều khiển tàu không người lái từ xa.
Ngày 26/9, Bộ trưởng quốc phòng ba nước thành viên Hiệp ước Đối tác an ninh tăng cường ba bên Australia - Anh - Mỹ (gọi tắt là AUKUS) đã nhóm họp tại thủ đô London. Đáng chú ý, sau cuộc họp, Anh và Australia đã thông báo kế hoạch ký hiệp ước song phương về việc sản xuất một loại tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân mới. Hiệp ước này nằm trong khuôn khổ AUKUS.
Anh và Australia thông báo kế hoạch ký hiệp ước song phương để sản xuất một loại tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân mới trong khuôn khổ Hiệp ước Đối tác an ninh tăng cường ba bên Australia-Anh-Mỹ (AUKUS).
Bộ trưởng Quốc phòng Australia Richard Marles cho biết nước này sẽ đàm phán một hiệp ước song phương với Anh, cho phép triển khai một phần nội dung AUKUS giữa hai nước.
Trong khuôn khổ quan hệ đối tác Australia, Anh, Mỹ (AUKUS), Anh và Australia chuẩn bị ký kết một hiệp ước song phương để cùng sản xuất lớp tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân mới.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 21/9 đã có cuộc gặp với Thủ tướng Nhật Bản Kushida Fumio tại bang quê nhà Delaware. Cuộc gặp nhằm thúc đẩy hợp tác trong một số lĩnh vực bao gồm an ninh, kinh tế và ngoại giao.
Ngày 21-9, Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 6 của nhóm Bộ tứ (Quad) gồm Mỹ, Australia, Ấn Độ và Nhật Bản đã diễn ra tại thành phố Wilmington, bang Delaware (Mỹ) với chương trình nghị sự tập trung vào nội dung tăng cường hội tụ chiến lược giữa các nước thành viên, thúc đẩy tầm nhìn chung về một Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở, cũng như mang lại lợi ích cụ thể cho các đối tác trong khu vực.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese tin rằng dù ai trở thành Tổng thống Mỹ trong cuộc bầu cử tháng 11 cũng sẽ vẫn ủng hộ AUKUS.
Hôm nay (20/9), Thủ tướng Australia Anthony Albanese đã đến Mỹ để chuẩn bị tham dự Hội nghị thượng đỉnh Bộ Tứ với các nhà lãnh đạo Mỹ, Ấn Độ và Nhật Bản. Tại đây, Thủ tướng Australia đã hé lộ nội dung sẽ thảo luận tại cuộc họp này.
Trong tuyên bố chung ngày 18/9 nhân kỷ niệm 3 năm thành lập liên minh an ninh 3 bên Australia-Anh-Mỹ (AUKUS), lãnh đạo các nước này thông báo đang thảo luận với Canada, Nhật Bản và New Zealand về việc mở rộng hợp tác.
Thủ tướng Anh Keir Starmer nhậm chức vào đầu tháng 7 vừa qua. Từ đó đến nay, dù chỉ trong khoảng thời gian ngắn, nhưng ông Starmer đã tiến hành nhiều chuyến công du. Giới quan sát nhìn nhận, điều này thể hiện mong muốn cải thiện các mối quan hệ ngoại giao cũng như điều chỉnh những khác biệt giữa Anh và các đối tác quan trọng.
Ngày 13/9 (giờ địa phương), Bộ Tài chính Mỹ tuyên bố áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 3 thực thể của Nga với cáo buộc 'dính líu hành động gây bất ổn ở nước ngoài'.
Nhà Trắng chưa đưa ra bất cứ thông báo nào liên quan đến quyết định của Washington về việc cho phép Ukraine tấn công vào sâu bên trong lãnh thổ Nga bằng vũ khí do phương Tây cung cấp sau cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Anh Keir Starmer hôm 13/9.
Nhà Trắng chưa đưa ra bất cứ thông báo nào về việc cho phép Ukraine tấn công vào sâu bên trong lãnh thổ Nga bằng vũ khí do phương Tây cung cấp sau cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Anh Keir Starmer hôm 13/9.
Bộ trưởng Quốc phòng Canada Bill Blair cho biết ông lạc quan về việc Canada sẽ tham gia thỏa thuận AUKUS mở rộng trong thời gian tới.
Theo biên bản cuộc hội đàm do Nhà Trắng công bố, hai nhà lãnh đạo Mỹ và Anh đã thảo luận về tình hình ở Ukraine và bày tỏ quan ngại với cáo buộc Iran và Triều Tiên cung cấp vũ khí cho Nga.
Ngày 9-9, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đến London (Anh) trong chuyến thăm kéo dài 2 ngày, đánh dấu sự khởi đầu của Đối thoại chiến lược Mỹ - Anh, nhằm tái khẳng định 'mối quan hệ đặc biệt' giữa hai quốc gia.
Tại đối thoại 2+2, Nhật Bản và Australia nhắc đến những hành động diễn ra với tần suất cao của Trung Quốc ở Biển Đông.
Ngày 29/8, cả Nga, Trung Quốc và Mỹ đều đưa ra các bình luận mới nhất về vấn đề hạt nhân.
Không chỉ trỗi dậy mạnh mẽ về kinh tế, quân sự… Trung Quốc còn vượt các cường quốc khoa học kỹ thuật để trở thành đất nước dẫn đầu cuộc đua công nghệ tiên tiến trên thế giới - cuộc đua được cho là sẽ quyết định sức mạnh tổng thể của quốc gia trong tương lai.
Theo nghiên cứu mới của một tổ chức ở Australia, Trung Quốc hiện dẫn đầu trong hầu hết các công nghệ tiên tiến. Tổ chức này cũng kêu gọi Mỹ và các đồng minh châu Á hợp tác để thu hẹp khoảng cách.
Trong số 57 danh mục công nghệ mà Trung Quốc dẫn đầu, có 24 danh mục được xếp loại là có nguy cơ cao trở thành công nghệ độc quyền của quốc gia, bao gồm công nghệ radar, định vị vệ tinh và máy bay không người lái...
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ ngày càng đến gần, các quốc gia Đông Nam Á đang theo dõi kỹ lưỡng. Bởi bất cứ ai trở thành chủ nhân Nhà Trắng đều sẽ mang lại những thách thức và cơ hội cho khu vực theo những chiều hướng khác nhau.
Việc hợp tác sửa chữa và bảo trì tàu ngầm hạt nhân Mỹ là dấu hiệu cho thấy Úc đang chuẩn bị các bước cần thiết để biến tham vọng sở hữu đội tàu ngầm uy lực chạy bằng năng lượng hạt nhân thành hiện thực.
Không phải ngẫu nhiên mà Thủ tướng Australia Anthony Albanese và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Indonesia Prabovo Subianto công bố việc hai nước này sắp ký kết thỏa thuận hợp tác quốc phòng có giá trị pháp lý như một hiệp định hợp tác song phương.