Báo cáo kinh tế Việt Nam 2025 của OECD tập trung phân tích nền tảng vĩ mô của Việt Nam, tác động của hội nhập quốc tế trong thu hút đầu tư nước ngoài và thương mại quốc tế của Việt Nam
OECD đánh giá, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng và bước tiến đáng kinh ngạc về kinh tế trong vài thập kỷ qua. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu như tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2026-2030 cũng như trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần có bước nhảy vọt mới trong sản xuất.
Hơn một phần tư thế kỷ gắn bó với nghề báo, tóc đã điểm sương, những nếp nhăn đã bắt đầu hằn sâu nơi khóe mắt, nhưng mỗi khi cầm cây bút, hay gõ những dòng chữ đầu tiên của một bài viết, cái cảm giác háo hức thuở mới vào nghề vẫn vẹn nguyên. 28 năm, một hành trình dài với biết bao thăng trầm, nhưng ngọn lửa đam mê, cái chất 'máu' nghề báo trong tôi chưa bao giờ nguội lạnh.
Chính phủ vừa trình Quốc hội phê duyệt Dự thảo Nghị quyết về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam, sự kiện sẽ 'mở ra cánh cửa' để kinh tế Việt Nam bứt tốc.
Việt Nam có cơ hội lớn để đột phá khỏi bẫy thu nhập trung bình nếu Dự thảo Nghị quyết phát triển Trung tâm tài chính quốc tế được thông qua và thực thi theo đúng lộ trình.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam kiến tạo những bước thuận lợi đầu tiên, được đánh giá là công cụ chiến lược góp phần đưa Việt Nam thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, tạo nền tảng vững chắc để đạt tăng trưởng hai con số từ năm 2026 - 2045.
Việc Chính phủ trình Quốc hội phê duyệt Dự thảo Nghị quyết về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam đánh dấu một sự kiện đặc biệt nổi trội, mở ra cánh cửa để Việt Nam bứt tốc trên hành trình phát triển trong kỷ nguyên mới...
Tích hợp thông tin về biến đổi khí hậu vào báo cáo tài chính là bước chuyển về tư duy trong quản trị rủi ro và chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng có ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế và xã hội, quản trị công ty và quản trị biến đổi khí hậu đang trở thành hai yếu tố then chốt quyết định sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Xây dựng năng lực quản trị bền vững không chỉ là yêu cầu tất yếu mà còn là chiến lược dài hạn giúp doanh nghiệp thích ứng với những thách thức về môi trường.
Fintech là yếu tố hỗ trợ, cũng là động lực chính giúp các trung tâm tài chính (TTTC) duy trì và nâng cao vị thế toàn cầu. Fintech ở Việt Nam là một lĩnh vực tiềm năng, nhưng việc khai phá tiềm lực to lớn của lĩnh vực này đòi hỏi một chiến lược bài bản, linh hoạt và thực tế, bám sát các trọng tâm chính…
Tax Summit 2025 - Hội nghị thường niên về thuế năm 2025 quy tụ gần 500 doanh nghiệp, chuyên gia thuế để cùng thảo luận các thách thức và giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp.
Những yêu cầu đối với các Hội đồng Quản trị (HĐQT) vẫn tiếp tục tăng cao khi sự bất ổn địa chính trị, kỳ vọng thay đổi từ các bên liên quan và tốc độ tiến bộ công nghệ ngày càng nhanh. Trong đó, xây dựng năng lực vững chắc về phát triển bền vững cho hội đồng quản trị và ban điều hành là yếu tố then chốt.
Ngày 13/5/2025, tại Hà Nội, Viện Thành viên Hội đồng Quản trị Việt Nam (VIOD) và Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) đã ký kết Biên bản hợp tác (MoU) giai đoạn 2025-2030, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc nâng cao quản trị công ty và quản trị biến đổi khí hậu tại Việt Nam. Sự kiện diễn ra trong khuôn khổ hội thảo chuyên đề đầu tiên của chuỗi hội thảo chuyên sâu với chủ đề: 'Quản trị Công ty & Quản trị Biến đổi khí hậu: Góc nhìn từ minh bạch và hiệu quả'.
Việc thành lập trung tâm tài chính quốc tế là nhiệm vụ nhiều thách thức nhưng đây sẽ là một trong những bước đi chiến lược giúp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập sâu rộng vào thị trường tài chính quốc tế. Đây đồng thời là đòn bẩy trong nỗ lực thu hút nguồn vốn đầu tư chất lượng, góp phần hiện thực hóa các mục tiêu vĩ mô...
Không đợi đến khi có bằng tốt nghiệp, nhiều sinh viên đã lọt vào tầm ngắm của các doanh nghiệp công nghệ, tài chính, bất động sản và khách sạn trong chiến lược tuyển dụng nhân tài.
Bên cạnh những thách thức và bất ổn, bối cảnh hiện nay với nội lực sẵn có và xu hướng thị trường tài chính quốc tế mang lại một số lợi thế nhất định mà Việt Nam cần nắm bắt để xây dựng trung tâm tài chính quốc tế...
Trong khi Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các tập đoàn quốc tế nhờ môi trường đầu tư cải thiện mạnh mẽ thì bài toán kiểm soát xuất xứ hàng hóa đang nổi lên như một thách thức lớn. Đây được xem là yếu tố quan trọng để duy trì vị thế FDI, bảo vệ uy tín hàng Việt trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
ESG (Môi trường, Xã hội và Quản trị) giờ đây không chỉ là xu thế mà còn là trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng, đồng thời là cơ hội để doanh nghiệp thu hút đầu tư, tạo dựng uy tín.
Qua 23 năm liên tục, Giải thưởng Rồng Vàng - Golden Dragon Awards đã khảo sát, bình xét và vinh danh hàng nghìn doanh nghiệp FDI hoạt động hiệu quả, tiên phong đổi mới sáng tạo, phát triển bền vững, dẫn dắt các xu hướng mới, đóng góp đáng kể vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và quốc gia Việt Nam...
Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thị Hà, doanh nghiệp nào thực hiện tốt các tiêu chuẩn ESG (Môi trường, Xã hội và Quản trị) sẽ có lợi thế cạnh tranh, thu hút đầu tư và tạo dựng được uy tín bền vững.
Nguồn nhân lực chất lượng luôn đóng vai trò trung tâm trong sự phát triển bền vững của ngành nghề, doanh nghiệp, và xã hội. Bám sát chủ trương chú trọng hợp tác với các trường đại học và các cơ sở đào tạo, VACPA đã và đang viết tiếp hành trình ươm mầm những hạt giống tốt, không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong hơn hai thập kỷ qua.
Đón đầu làn sóng chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu, Techcombank cùng EuroCham tổ chức sự kiện tụ tập nhiều chuyên gia và doanh nghiệp để bàn về xu hướng, tròn thức và giải pháp tài chính hỗ trợ doanh nghiệp.
Nợ xấu gia tăng, lãi suất hạ thấp, áp lực cạnh tranh khốc liệt khiến NIM ngân hàng thu hẹp mạnh trong năm qua. Để đối phó với áp lực giảm NIM, các nhà băng mạnh tay cắt giảm chi phí, tăng thu ngoài lãi.
Trong bối cảnh bức tranh vĩ mô bất ổn tại Hoa Kỳ, để hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm 2025, các ngân hàng Việt Nam nên hướng đến việc chuyển đổi chi phí bền vững hơn bằng cách sử dụng các đòn bẩy hiệu quả hơn.
Mới đây, Trung tâm Deloitte về Dịch vụ tài chính ngân hàng và thị trường vốn đã công bố báo cáo Triển vọng ngân hàng và thị trường vốn năm 2025. Theo đó, bức tranh vĩ mô bất ổn tại Mỹ là chất xúc tác chính khiến các ngân hàng đa dạng hóa danh mục đầu tư, chuyển dịch sự tập trung sang thu nhập ngoài lãi và thắt chặt công tác quản lý chi phí bền vững.
Đối phó phó với bất ổn vĩ mô và áp lực giảm NIM trong nước, bà Trần Thị Thúy Ngọc, Phó tổng giám đốc Phụ trách Khách hàng và Thị trường, Deloitte Việt Nam khuyến nghị ngân hàng Việt mạnh tay áp dụng AI để giảm chi phí.
Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2024 của VietinBank Securities cho thấy nền tảng tài chính vững chắc, tỷ lệ an toàn vượt xa yêu cầu và lợi nhuận duy trì ổn định
Mức giảm trừ gia cảnh đang được góp ý thêm để phù hợp với nhu cầu thực tế, nhất là khi chi phí sinh hoạt có xu hướng tăng cao.
Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2024 của PV OIL đang ghi nhận ý kiến kiểm toán ngoại trừ liên quan đến khoản đầu tư vào Nhiên liệu Sinh học Dầu khí, khiến PVOIL chưa thể đáp ứng quy định được niêm yết trên HoSE.
Tổng công ty Dầu Việt Nam – PVOIL (mã ck: OIL – sàn UPCoM) đang thể hiện quyết tâm chuyển sàn niêm yết lên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) bằng động thái xử lý dứt điểm khoản đầu tư gây tranh cãi tại Công ty Cổ phần Hóa dầu và Nhiên liệu Sinh học Dầu khí (PVB).
Hiện tại, báo cáo tài chính kiểm toán năm 2024 của OIL đang ghi nhận ý kiến kiểm toán ngoại trừ liên quan đến khoản đầu tư vào PVB, khiến OIL chưa thể đáp ứng quy định được niêm yết trên HOSE.
Nghị định số 20/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 05/11/2020 quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết (Nghị định số 20/2025/NĐ-CP) đã góp phần gỡ bỏ các rào cản và tăng cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp Việt Nam khi loại bỏ mối quan hệ liên kết với ngân hàng thương mại.
Nghị định số 20/2025/NĐ-CP (Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 5/11/2020 quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết) đã góp phần gỡ bỏ các rào cản và tăng cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp Việt Nam khi loại bỏ mối quan hệ liên kết với ngân hàng thương mại.
Bà Đinh Mai Hạnh - Phó Tổng Giám đốc, Dịch vụ Tư vấn Thuế và Pháp lý, Phụ trách toàn quốc về tư vấn giá giao dịch liên kết, Deloitte Việt Nam cho biết, việc sửa đổi các quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết tại Nghị định số 20/2025/NĐ-CP của Chính phủ đã góp phần gỡ bỏ các rào cản và tăng cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp Việt Nam khi loại bỏ mối quan hệ liên kết với ngân hàng thương mại.
Nghị định 20/2025/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/2020/NĐ-CP về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết) sẽ gỡ bỏ rào cản trong tiếp cận vốn cho doanh nghiệp Việt Nam khi loại bỏ mối quan hệ liên kết với ngân hàng thương mại.
Tuần qua, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách nhằm tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Nghị quyết này tập trung vào ba lĩnh vực trọng điểm: hỗ trợ sản xuất chip bán dẫn, triển khai hạ tầng mạng 5G và thí điểm công nghệ viễn thông vệ tinh quỹ đạo tầm thấp.
Mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 8% trở lên của năm 2025 đã được Quốc hội quyết nghị. Và đây chính là khởi đầu cho sự bứt phá của nền kinh tế Việt Nam.
Mặc dù vốn đầu tư nước ngoài toàn cầu có xu hướng chững lại, ngành bán dẫn ghi nhận mức đầu tư kỷ lục và thu hút sự tham gia của nhiều tên tuổi lớn tại Việt Nam.
Quỹ Hỗ trợ đầu tư là một 'liều thuốc' kịp thời, giúp Việt Nam củng cố và tăng cường vị thế cạnh tranh thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao.
Năm 2024, Việt Nam chỉ có 1 thương vụ phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) duy nhất, nhưng số vốn huy động được vượt quá cả năm 2023 và cao gấp 5 lần so với con số huy động trung bình của mỗi thương vụ giai đoạn 2021-2023.
Thị trường IPO của Việt Nam được kỳ vọng sẽ bứt phá trong năm 2025, nhờ động lực tăng trưởng kinh tế, khung khổ pháp lý hoàn thiện cùng sự trở lại của nhà đầu tư nước ngoài.
Chiều ngày 6/2 (mùng 9 Tết), đại diện Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn CLB đã đến thăm và chúc Tết Công ty CP Công nghệ & Đào tạo YOOT và Công ty TNHH Deloitte Việt Nam.
Sự phân chia đa cực rõ ràng hơn mang đến những bài toán mới cho các quốc gia, cũng như doanh nghiệp nhằm xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh mới trong bối cảnh phải định vị lại bản thân trên thị trường toàn cầu.
Ngày 31/12/2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 182/2024/NĐ-CP (Nghị định 182) về việc thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ đầu tư. Việc ban hành Nghị định 182 được coi là sáng kiến chiến lược, nhấn mạnh cam kết của Chính phủ trong việc thúc đẩy chủ trương đầu tư thực chất, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên, nâng cao đổi mới sáng tạo, đồng thời đưa Việt Nam trở thành trung tâm công nghệ tiên tiến, đi vào danh sách những quốc gia ưu tiên phát triển của các doanh nghiệp (DN) 'đại bàng'.
Việc Chính phủ quyết định thành lập Quỹ Hỗ trợ đầu tư, theo Deloitte Việt Nam, là sáng kiến chiến lược, đưa Việt Nam vào danh sách những quốc gia ưu tiên phát triển của các doanh nghiệp đại bàng.
Quỹ Hỗ trợ đầu tư có thể giúp thu hút các dự án công nghệ cao, góp phần xây dựng một nền kinh tế bền vững, sáng tạo và hội nhập quốc tế.
Ông Trần Anh Sơn, Giám đốc Tư vấn Thuế và Pháp lý, Nhóm Tư vấn Ưu đãi đầu tư và đổi mới toàn cầu, Deloitte Việt Nam cho rằng, quỹ Hỗ trợ đầu tư mang lại một loạt lợi ích thiết thực cho các doanh nghiệp. Đặc biệt, phần hỗ trợ mà các doanh nghiệp nhận được sẽ không bị tính thuế TNDN.
DN có dự án nghiên cứu và phát triển (R&D) công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI) có thể nhận hỗ trợ tối đa 50% chi phí đầu tư ban đầu.
Ngày càng nhiều nhà đầu tư trong khu vực và quốc tế chú trọng tới các yếu tố bền vững khi tìm hiểu về doanh nghiệp tiềm năng. Trên thực tế, nhiều nhà đầu tư đã tích hợp các yếu tố này vào quy trình đánh giá và thực hiện quyết định đầu tư của mình, cụ thể là lĩnh vực năng lượng.