Cho rằng việc hỗ trợ các đối tượng theo vùng miền đã được thực hiện ở những quy định khác, Bộ Tài chính đã bác đề xuất chia vùng miền khi thu thuế thu nhập cá nhân (TNCN)
Trong Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh, Bộ Tài chính đề xuất 2 phương án nâng mức giảm trừ, trong đó phương án ưu tiên là tăng mức giảm trừ cho bản thân người nộp thuế lên 15,5 triệu đồng/tháng và cho mỗi người phụ thuộc lên 6,2 triệu đồng/tháng, áp dụng từ năm 2026.
Bộ Tài chính đưa ra hai phương án điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh là động thái cần thiết. Tuy nhiên, phương án được đề xuất đã hợp lý hay chưa vẫn đang là một câu hỏi lớn.
Bộ Tài chính mới đưa ra dự thảo Luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế cho Luật 2007). Dự thảo có sự thay đổi đáng kể khi các mức giảm trừ gia cảnh đã không được đưa trực tiếp vào Luật. Các mức giảm trừ này sẽ được Chính phủ quy định phù hợp với tình hình kinh tế xã hội trong từng thời kỳ nhất định.
Bộ Tài chính đề xuất 2 phương án điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân, trong đó, mức giảm trừ cao nhất là 15,5 triệu đồng với người nộp thuế và 6,2 triệu đồng với người phụ thuộc, áp dụng từ năm 2026.
Bộ Tài chính đề xuất 2 phương án điều chỉnh, nâng mức giảm trừ cho bản thân người nộp thuế từ 11 triệu đồng lên mức 13,3 - 15,5 triệu đồng/tháng; và người phụ thuộc từ 4,4 triệu lên từ 5,3 - 6,2 triệu đồng/tháng.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý hồ sơ Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh của thuế thu nhập cá nhân. Dự thảo đề xuất hai phương án điều chỉnh, trong đó một phương án căn cứ theo biến động chỉ số giá tiêu dùng (CPI), phương án còn lại dựa trên tốc độ tăng thu nhập và GDP bình quân đầu người.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý hồ sơ Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh của thuế thu nhập cá nhân.
Trong Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh, Bộ Tài chính đề xuất 2 phương án nâng mức giảm trừ, trong đó phương án ưu tiên là tăng mức giảm trừ cho bản thân người nộp thuế lên 15,5 triệu đồng/tháng và cho mỗi người phụ thuộc lên 6,2 triệu đồng/tháng, áp dụng từ năm 2026.
Trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, chính sách thuế cần sớm sửa đổi, bổ sung các quy định mới, theo hướng khuyến khích, hỗ trợ người chuyên môn cao, sử hữu nhiều tài sản phát triển sản xuất - kinh doanh để đóng góp nhiều hơn cho xã hội.
Chính phủ đã giao Bộ Tài chính khẩn trương xây dựng Luật thuế thu nhập cá nhân (TNCN) sửa đổi theo hướng tổng thể, dự kiến trình Quốc hội tại kỳ họp tháng 10 tới. Bà Vũ Thu Hà- Phó Tổng giám đốc Dịch vụ Tư vấn Thuế, Deloitte Việt Nam đã có chia sẻ với báo giới về hai vấn đề được dư luận quan tâm, là mức giảm trừ gia cảnh và biểu thuế lũy tiến từng phần.
Bà Vũ Thu Hà đề xuất bổ sung thêm các yếu tố như lương tối thiểu, mức sống từng vùng làm căn cứ xác định mức giảm trừ gia cảnh thuế TNCN, đồng thời kiến nghị rút gọn bậc thuế và điều chỉnh lại biểu thuế lũy tiến để phù hợp với thực tế và đảm bảo công bằng cho người nộp thuế.
Góp ý vào dự thảo Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) sửa đổi, phần lớn các ý kiến đều tập trung vào việc đề nghị tăng mức giảm trừ gia cảnh (GTGC), trong đó có đề nghị đưa hóa đơn tính viện phí, hóa đơn tiền thuốc, học phí… vào GTGC cho người nộp thuế.
Nhằm góp phần hoàn thiện chính sách thuế thu nhập cá nhân (TNCN) theo hướng phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội, ngày 14/3, báo Lao Động phối hợp cùng Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức hội thảo với chủ đề 'Luật Thuế Thu nhập cá nhân - Đảm bảo công bằng, thúc đẩy tăng trưởng'.
Góp ý vào dự thảo Luật thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) sửa đổi, phần lớn các ý kiến đều tập trung vào việc đề nghị tăng mức giảm trừ gia cảnh (GTGC), trong đó có đề nghị đưa hóa đơn tính viện phí, hóa đơn tiền thuốc, học phí… vào GTGC cho người nộp thuế.
Gần đây, liên tục các bộ, ngành, địa phương kiến nghị sửa đổi mức giảm trừ gia cảnh trong luật Thuế thu nhập cá nhân do đã lạc hậu, không phù hợp tình hình kinh tế - xã hội hiện nay.
Việc tăng mức giảm trừ gia cảnh (GTGC) không chỉ giảm gánh nặng thuế cho người lao động, mà còn giúp kích thích tiêu dùng, tạo động lực phát triển kinh tế và tăng nguồn thu ngân sách từ các kênh khác.
Dự án Luật Thuế thu nhập cá nhân - TNCN (thay thế) mà Bộ Tài chính đang đưa ra lấy ý kiến các bộ, ngành để sửa đổi và dự kiến trình Quốc hội vào năm 2026 sẽ sửa đổi, bổ sung 31/35 điều. Trong đó, sửa nội dung về thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công của cá nhân cư trú (Điều 11); về giảm trừ gia cảnh (GTGC) cho người nộp thuế và người phụ thuộc (Điều 19)... nhận được sự quan tâm đặc biệt.
Đây là câu hỏi được nhiều người đưa ra trong bối cảnh giá cả liên tục tăng cao, nhiều người sống chật vật nhưng vẫn ở trong diện phải đóng thuế thu nhập cá nhân (TNCN).
Ngày 11/02/2025, Bộ Tài chính (BTC) cho biết vừa gửi Chính phủ 'Tờ trình xây dựng dự án Luật Thuế thu nhập cá nhân' (thay thế) về sự cần thiết ban hành luật này, cùng với đó là bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu góp ý về xây dựng (XD) dự án (DA) luật trên. Nhiều bộ, ngành, cơ quan chức năng và UBND các tỉnh, thành phố đã kiến nghị về điểm chung, đó là thuế thu nhập cá nhân (TTNCN) với mức khấu trừ đã 'lạc hậu' so với thu nhập hiện nay.
Trong tờ trình đề nghị sửa toàn diện Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN), Bộ Tài chính kiến nghị giảm bậc thuế và nới khoảng cách giữa các bậc trong biểu thuế lũy tiến từng phần đối với thu nhập từ tiền công, tiền lương.
Trong khi Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) sửa đổi, dự kiến sẽ thông qua vào giữa năm 2026, thì nhiều ý kiến cho rằng mức giảm trừ gia cảnh (GTGC) hiện nay đã quá lạc hậu, ảnh hưởng tới đời sống của người dân, cần sớm nghiên cứu sửa đổi.
Luật Thuế thu nhập cá nhân được Quốc hội khóa XII thông qua ngày 21/11/2007 đến nay đã được sửa đổi 3 lần, nhưng trên thực tế một số quy định của luật không còn phù hợp với thực tiễn, thậm chí lạc hậu. Do vậy, cần một dự án Luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế) với những điều khoản phù hợp thực tiễn, để luật trở thành động lực thúc đẩy người dân làm ra tiền, tiêu tiền và điều tiết cho xã hội…
Mức giảm trừ gia cảnh và mức giảm trừ người phụ thuộc từ lâu đã không còn phù hợp với mặt bằng giá cả, do đó phải sớm sửa Luật Thuế Thu nhập cá nhân, không nhất thiết chờ đến năm 2026