Một điểm chung của các cơ sở 'chân mày phong thủy' là sử dụng hình ảnh nghệ sĩ nổi tiếng để quảng cáo trên các trang mạng xã hội với nội dung điêu khắc chân mày, thay tướng đổi vận có chi phí thấp. Thế nhưng, khi đến nơi, khách lại được nhân viên tư vấn và dẫn dụ sử dụng các dịch vụ 'vip' với chi phí rất cao; cùng với đó là nguy cơ xảy ra các sự cố y khoa khi tiêm chất không rõ nguồn gốc vào vùng mặt.
Ngày 18/10, thông tin từ Sở Y tế TPHCM cho biết đã chuyển cơ quan công an điều tra vụ việc liên quan đến đơn tố cáo của người bệnh. Đơn vị bị tố cáo chiếm đoạt 425 triệu đồng của khách hàng là cơ sở phun chân mày phong thủy Viên Viên.
Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) chẩn đoán bệnh, đã giúp người dân xã đảo được cải thiện chất lượng sử dụng dịch vụ y tế; đồng thời, AI đã hỗ trợ bác sĩ đọc kết quả chẩn đoán hình ảnh và chuyển gửi hình ảnh nhanh để hội chẩn trong những tình huống cần thiết.
Sau khi bị Thanh tra Sở Y tế TP.HCM ra quyết định đình chỉ hoạt động 4,5 tháng, người dân tiếp tục gửi thư tố cáo cơ sở này lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Lần đầu tiên Sở Y tế TP HCM triển khai kế hoạch đấu thầu thuốc tập trung cho tuyến y tế cơ sở, trong đó Bệnh viện Hùng Vương và Bệnh viện Y học cổ truyền TP HCM được phân công làm bên mời thầu.
Thanh tra Sở Y tế TP.HCM thông tin vừa xử phạt cơ sở chân mày phong thủy Viên Viên. Ngoài phạt hành chính, cơ sở này bị đình chỉ hoạt động 4,5 tháng.
Ngày 6/10, Thanh tra Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết vừa ra quyết định xử phạt và đình chỉ hoạt động cơ sở Chân mày phong thủy Viên Viên (284 Ba Tháng Hai, Phường 12, Quận 10) do có nhiều hành vi vi phạm.
Dự kiến, Bệnh viện đa khoa khu vực Hóc Môn sẽ được nghiệm thu và đưa vào hoạt động trong tháng 10/2024.
HĐND và UBND TPHCM đã thông qua chủ trương đầu tư 4.300 tỷ đồng mua sắm trang thiết bị y tế cho 3 bệnh viện cửa ngõ thành phố từ tháng 2. Nhưng đến nay, việc này vẫn chưa được triển khai.
Chiều 3/10, tại buổi Họp báo về tình hình Kinh tế - xã hội do UBND thành phố tổ chức, đại diện Sở Y tế khẳng định, không có chuyện Sở Y tế thành lập đoàn kiểm tra cơ sở kinh doanh thực phẩm.
Chiều 3-10, Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM phối hợp Sở TT-TT TPHCM tổ họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố.
Chiều 3/10, Chánh Văn phòng UBND TP Hồ Chí Minh Đặng Quốc Toàn cùng Phó trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Tăng Hữu Phong đồng chủ trì họp báo về các vấn đề kinh tế - xã hội của TP.
Sở Y tế TP HCM đã có công văn gửi Công an thành phố để phối hợp điều tra, xử lý theo quy định pháp luật.
Trong 5 tháng đầu năm, TP.HCM không phát hiện ca sởi nào. Tuy nhiên, từ 23/5 đến nay, thành phố ghi nhận 410 ca bệnh, có 3 trẻ không qua khỏi.
TPHCM đã ghi nhận 432 ca sởi, trong đó đã có 3 ca tử vong là những trẻ có bệnh bẩm sinh. Để dập dịch, TP dự kiến sẽ triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi từ ngày 31/8/2024 (thứ Bảy) và tổ chức tiêm xuyên kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm 2024.
Các bệnh viện có lượng bệnh nhân lớn đều triển khai nhiều biện pháp để giảm tải, trong đó mở cửa lấy số sớm và ứng dụng công nghệ là biện pháp tối ưu.
TP HCM sẽ theo dõi tiến độ, thời gian giải quyết thủ tục hành chính đối với hồ sơ cấp phép nhập khẩu thuốc để nhanh chóng giải quyết nhu cầu thuốc điều trị cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn TP.
Để đảm bảo nguồn cung ứng thuốc, vật tư y tế cho các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn, Sở Y tế TPHCM thường xuyên theo dõi tình hình cung ứng thuốc, vật tư y tế của các cơ sở y tế công lập trực thuộc và kịp thời điều phối thuốc, vật tư y tế giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Hiện nay chưa có Nghị định và Thông tư hướng dẫn kịp thời, nên đấu thầu thuốc, vật tư y tế tại TPHCM vẫn còn vướng.
Nhiều cơ sở y tế thiếu thuốc, vật tư y tế nghiêm trọng trong năm 2023. Từ đầu năm 2024, Luật Đấu thầu số 22 có hiệu lực nhưng hiện vẫn chưa có Nghị định, Thông tư hướng dẫn khiến việc mua thuốc, vật tư y tế của các cơ sở y tế công lập càng khó khăn.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, các bệnh viện tại TPHCM tiếp nhận hơn 20 triệu lượt bệnh nhân tới khám chữa bệnh. Ba bệnh viện cửa ngõ TPHCM dự kiến đi vào hoạt động cuối năm 2024.
Về cơ bản, Thành phố Hồ Chí Minh vẫn đủ thuốc đáp ứng cho nhu cầu điều trị. Một số thuốc bị gián đoạn tạm thời đã được các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh mua sắm bổ sung bằng nguồn cung ứng khác hoặc sử dụng các phác đồ điều trị thay thế.
Dù Luật Đấu thầu số 22 đã có hiệu lực từ đầu năm nay, nhưng vẫn chưa có Nghị định và Thông tư hướng dẫn, dẫn đến chậm tiến độ mua sắm thuốc, vật tư y tế của các cơ sở y tế công lập.
Dù đã có nhiều tháo gỡ trong công tác đấu thầu mua sắm nhưng mới đây, một số cơ sở y tế trên địa bàn TP.HCM lại tiếp tục rơi vào tình trạng thiếu thuốc, gây khó khăn cho công tác khám, chữa bệnh và ảnh hưởng đến chất lượng điều trị bệnh nhân.
Sở Y tế TP.HCM chạy thử phần mềm tra cứu thuốc cấp cứu tại các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn với mục đích tìm kiếm nhanh nhất thuốc cấp cứu đang tồn kho, từ đó điều chuyển ngay đến nơi đang cần thuốc.
Thời gian qua, người tiêu dùng liên tục chứng kiến những quảng cáo về dịch vụ, sản phẩm không trung thực, thổi phồng tràn lan trên các trang mạng xã hội như Youtube, Facebook... Làm thế nào để ngăn chặn quảng cáo sai sự thật qua mạng xã hội và để người tiêu dùng tránh sụp bẫy 'tiền mất tật mang'?
Thông tin trên được bà Lê Thiện Quỳnh Như, Chánh Văn phòng Sở Y tế TP HCM cho biết tại họp báo tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn TPHCM, chiều 18/7.
Khối lượng giải ngân 10 dự án của ngành y tế TP.HCM đến hết quý 2/2024 là 67,958 tỉ đồng, chỉ mới đạt tỉ lệ giải ngân là 27%, chưa đạt theo chỉ đạo của UBND TP.HCM.
Theo Chánh Văn phòng Sở Y tế TP.HCM, tỉ lệ giải ngân đầu tư công quý 2 đạt 27% là chưa đạt theo chỉ đạo của UBND TP.HCM.
Việc mua bán thuốc qua mạng xã hội, livestream đang trở thành trào lưu phổ biến, tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe người tiêu dùng và vi phạm pháp luật nghiêm trọng.
Dù từng xử phạt 2 cơ sở có vi phạm trong việc bán thuốc qua mạng xã hội, trong đó 1 vụ việc chuyển Công an, nhưng Sở Y tế TP.HCM thừa nhận vẫn gặp khó khi thanh, kiểm tra.
Chánh Văn phòng Sở Y tế TP.HCM Lê Thiện Quỳnh Như nhấn mạnh, việc kinh doanh thuốc qua mạng xã hội hoặc livestream bán thuốc là hành vi vi phạm pháp luật.
Tại buổi họp báo về tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn TPHCM chiều 27/6 bà Lê Thiện Quỳnh Như, Chánh văn phòng Sở Y tế cho biết, Công ty TNHH vận chuyển bệnh nhân Phi Long chưa có giấy phép hoạt động, bị người bệnh tố thu giá phí vận chuyển cao và hoạt động bát nháo.
Chiều 27/6, tại buổi họp báo thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn TP HCM, bà Lê Thiện Quỳnh Như, Chánh văn phòng Sở Y tế TP HCM khẳng định, bán thuốc qua mạng xã hội hoặc livestream cũng là hành vi vi phạm pháp luật.
Sở Y tế TP.HCM đã tiến hành xử lý việc kinh doanh, quảng cáo thuốc qua mạng xã hội song vẫn gặp không ít khó khăn.
Dù tổ chức hoạt động vận chuyển bệnh nhân rầm rộ nhưng Công ty TNHH vận chuyển bệnh nhân Phi Long không có giấy phép hoạt động cơ sở dịch vụ cấp cứu, hỗ trợ vận chuyển người bệnh.
Thành phố Hồ Chí Minh đang có hơn 7.000 cơ sở dịch vụ chăm sóc sức khỏe, do nhiều bên cấp phép. Tuy nhiên, các cơ sở vi phạm khi hoạt động ngày càng nhiều, gây nguy hiểm cho người bệnh, đòi hỏi sớm có cơ chế phối hợp hậu kiểm sau cấp giấy phép để công tác quản lý hiệu quả hơn.
Công ty TNHH Cấp cứu Phước Đức cung cấp dịch vụ cấp cứu, vận chuyển bệnh nhân trái phép, 'chặt chém' bệnh nhân.
Thành phố Hồ Chí Minh và Nam Bộ chính thức bước vào mùa mưa năm 2024. Ngay trong 2 tuần đầu, số ca bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết có dấu hiệu gia tăng. Ngành Y tế thành phố đang triển khai nhiều biện pháp để phòng bệnh.
Theo bệnh viện Ung bướu TP.HCM, số lượng bệnh ngoại trú hiện khoảng 4.700 - 4.800, tăng khoảng 8-10% so với trước đây. Do đó, nhiều giải pháp được triển khai để giảm thời gian chờ đợi cho người bệnh.
Mỗi ngày, Bệnh viện Ung bướu Tp.HCM tiếp nhận 4.700-4.800 ca đến khám, tăng khoảng 8-10% so với trước đây, khiến bệnh viện luôn trong tình trạng đông đúc.
Bệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh cơ sở 2 (thành phố Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) được đầu tư gần 6.000 tỷ đồng với quy mô 1.000 giường bệnh sau một năm đi vào hoạt động đã quá tải, bệnh nhân ung thư phải chờ lâu mới được phẫu thuật, xạ trị.
Sau hơn một năm đi vào hoạt động, Bệnh viện Ung bướu TP Hồ Chí Minh - Cơ sở 2 (TP Thủ Đức) đã quá tải, nhiều bệnh nhân ung thư phải chờ đợi khá lâu mới đến lượt phẫu thuật, xạ trị. Do đó, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã đưa ra các giải pháp.