Bộ Nội vụ đang dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) nhằm chuyển đổi mô hình tổ chức chính quyền địa phương từ 3 cấp như hiện nay (tỉnh, huyện và xã) thành 2 cấp (cấp tỉnh và cấp cơ sở), bảo đảm tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả và sự thống nhất, thông suốt của nền hành chính nhà nước từ Trung ương đến cơ sở.
Bộ Nội vụ cho biết, trong lộ trình sắp xếp các đơn vị hành chính, sẽ ưu tiên sáp nhập các tỉnh miền núi, đồng bằng với các tỉnh có biển nhằm hỗ trợ lẫn nhau và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững cho các địa phương sau sáp nhập.
Bộ Nội vụ đề xuất, sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, chủ tịch UBND cấp tỉnh sẽ chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch và các ủy viên UBND xã, phường cho đến khi UBND khóa mới được bầu ra.Đây là một trong những nội dung được đề xuất trong dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính, gửi Bộ Tư pháp thẩm định.Cụ thể, điều 12 của dự thảo nghị quyết nêu rõ, chủ tịch UBND cấp tỉnh chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch và các ủy viên UBND xã, phường sau sắp xếp để thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của luật tổ chức chính quyền địa phương cho đến khi UBND khóa mới được bầu ra.Sắp xếp giảm dần nhân sự trong 5 nămVề biên chế, dự thảo quy định, số cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh và xã mới sau sắp xếp không vượt quá số lượng người trước sắp xếp. Tuy nhiên, con số này sẽ phải giảm dần trong thời hạn 5 năm sau khi sắp xếp, tính theo ngày hiệu lực của nghị quyết này.Đồng thời, số lượng cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện cũng được bố trí xuống làm việc tại ĐVHC cấp xã mới.Số lượng lãnh đạo, quản lý tại các cơ quan, tổ chức ở ĐVHC cấp xã mới thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền.Về chế độ, chính sách, các cán bộ, công chức, viên chức tại ĐVHC cấp tỉnh, cấp xã mới được bảo lưu tiền lương và phụ cấp chức vụ (nếu có) hiện hưởng trong thời gian 6 tháng. Sau thời hạn bảo lưu, chế độ, chính sách và phụ cấp chức vụ sẽ theo quy định của pháp luật.
Bộ Nội vụ cho biết ưu tiên sắp xếp các tỉnh miền núi, đồng bằng với các tỉnh có biển để hỗ trợ lẫn nhau, cùng thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh mới sau sáp nhập.
Bộ Nội vụ đề xuất, sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, chủ tịch UBND cấp tỉnh sẽ chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch và các ủy viên UBND xã, phường cho đến khi UBND khóa mới được bầu ra.
Dự thảo đề xuất, những cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, cán bộ, công chức, viên chức cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã được bảo lưu tiền lương, phụ cấp trong 6 tháng sau sắp xếp.
Các đại biểu cho rằng phương án lấy tên huyện, thành phố để đặt tên mới cho các xã, phường là giải pháp hợp lý, giúp hạn chế tối đa những bất cập phát sinh, góp phần gìn giữ giá trị văn hóa và truyền thống lịch sử.
Nhà nghiên cứu Trần Hữu Phúc Tiến - Hội quy hoạch phát triển đô thị TP.HCM - góp ý về việc đặt tên phường, xã mới sau sáp nhập, sắp xếp đơn vị hành chính.
Các địa phương tại TP HCM đưa ra nhiều phương án dựa trên tính toán kỹ không chỉ về địa giới mà còn lịch sử, văn hóa...
Trường hợp sáp nhập 4 đơn vị hành chính cấp xã trở lên thành 1 xã, phường mới thì không phải đánh giá tiêu chuẩn về diện tích tự nhiên và quy mô dân số theo quy định.
Sau khi sáp nhập huyện Lộc Hà vào Thạch Hà và TP Hà Tĩnh, các tổ đại biểu HĐND tỉnh đã được kiện toàn, điều chuyển và giảm số lượng còn 12 tổ.
Dự kiến sáp nhập 52 tỉnh, giữ nguyên 11 tỉnh thành; Dịch vụ Internet vệ tinh Starlink của SpaceX sẽ sớm được thí điểm tại Việt Nam… là những thông tin nổi bật trong ngày.
Bộ Nội vụ lưu ý đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã phải được lấy ý kiến Nhân dân là cử tri đại diện hộ gia đình trên địa bàn.
Tại dự thảo nghị quyết, Bộ Nội vụ đề xuất bảo lưu tiền lương trong sáu tháng kể từ khi sáp nhập đối với lãnh đạo, quản lý, cán bộ cấp tỉnh, huyện, xã.
Bộ Nội vụ đề xuất HĐND, UBND cấp tỉnh căn cứ khả năng ngân sách có cơ chế, chính sách hỗ trợ điều kiện đi lại và làm việc cho cán bộ khi về công tác tại trung tâm hành chính mới sau khi sáp nhập tỉnh.
Quận 6 đề xuất các phường mới có tên gọi là Bình Tiên, Bình Tây, Bình Phú, Phú Lâm; đồng thời muốn nhập một phần của phường 16, quận 8 vào phường Bình Phú mới.
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, các loại giấy tờ đã được cơ quan có thẩm quyền cấp cho cá nhân, công dân, tổ chức trước khi sáp nhập tỉnh, xã vẫn được tiếp tục sử dụng nếu còn thời hạn.
Tại dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đang được Bộ Tư pháp thẩm định, Bộ Nội vụ đã đề xuất thực hiện chế độ, chính sách đặc thù đối với một số ĐVCH.
Dự thảo đề xuất, những cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, cán bộ, công chức, viên chức cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã được bảo lưu tiền lương, phụ cấp trong 6 tháng sau sắp xếp.
TP Thủ Đức, TP.HCM vừa có phương án đề xuất về việc sắp xếp 34 phường trên địa bàn còn 9 phường và đặt tên phường Thủ Đức 1, 2, 3, 4... Và người dân trên địa bàn đã bày tỏ một số chia sẻ về cách đặt tên này.
Sáng 26/3, Ban Chỉ đạo (BCĐ) sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã tỉnh Quảng Bình tổ chức phiên họp lần thứ hai để triển khai một số nội dung công tác trọng tâm trong thời gian tới.
Dự kiến sáp nhập 52 tỉnh thành và 11 tỉnh thành còn lại giữ nguyên gồm: Hà Nội, Huế, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Bộ Nội vụ khuyến khích các địa phương đặt tên đơn vị hành chính cấp xã mới theo tên gọi đã có của các đơn vị cấp huyện trước khi sắp xếp hoặc tên gọi có giá trị lịch sử, truyền thống, văn hóa và đã được Nhân dân địa phương đồng tình ủng hộ.
Quận 12 đưa ra hai phương án, đề xuất sắp xếp đơn vị hành chính giảm từ 11 phường xuống còn 3 hoặc 4 phường.
Ưu tiên sắp xếp các đơn vị hành chính miền núi, đồng bằng với các đơn vị hành chính có biển để kết hợp hài hòa, hợp lý các tỉnh, thành có vị trí liền kề gắn với yêu cầu định hướng phát triển để hỗ trợ lẫn nhau, cùng thúc đẩy phát triển kinh tế.
Ưu tiên sắp xếp các đơn vị hành chính miền núi, đồng bằng với các đơn vị hành chính có biển để kết hợp hài hòa, hợp lý các tỉnh, thành có vị trí liền kề gắn với yêu cầu định hướng phát triển để hỗ trợ lẫn nhau, cùng thúc đẩy phát triển kinh tế.
Tại phiên họp lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo (BCĐ) tỉnh về sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng BCĐ Lê Ngọc Quang nhấn mạnh: Việc không tổ chức cấp huyện, tiếp tục sáp nhập ĐVHC cấp xã là một bước đi mang tính lịch sử, đòi hỏi sự đồng lòng, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị và nhân dân. BCĐ các cấp, toàn hệ thống chính trị phải bắt tay ngay vào thực hiện, bảo đảm đúng tiến độ và tinh thần chỉ đạo của Trung ương, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến về dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Dự thảo Luật dự kiến sẽ được trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9 vào tháng 5 tới đây. Trong Tờ trình về dự án Luật, cơ quan soạn thảo đã đề xuất hướng giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan khi thay đổi tổ chức chính quyền địa phương từ 3 cấp sang 2 cấp.
Bộ Nội vụ đề xuất bảo lưu chế độ, tiền lương và phụ cấp chức vụ của cán bộ cấp tỉnh, huyện và xã được bố trí làm việc tại ĐVHC cấp tỉnh, xã mới trong vòng 6 tháng.
UBND TP Thủ Đức vừa có đề xuất với UBND TP Hồ Chí Minh về phương án sắp xếp 34 phường trên địa bàn thành các đơn vị hành chính cơ sở.
Tại tờ trình dự thảo Nghị quyết của UBTV Quốc hội về sắp xếp ĐVHC, Bộ Nội vụ đề xuất giữ nguyên 11 ĐVHC cấp tỉnh, 52 ĐVHC cấp tỉnh còn lại thuộc diện phải sắp xếp.
Bộ Nội vụ khuyến khích đặt tên ĐVHC cấp xã mới theo tên của ĐVHC cấp huyện (trước khi sắp xếp), đồng thời gắn số thứ tự để tiện cho việc số hóa, cập nhật dữ liệu.
Khi sắp xếp, tinh gọn bộ máy cấp tỉnh và không tổ chức cấp huyện thì con số người nghỉ việc, bị ảnh hưởng có thể nhiều hơn con số 100.000 người.
TP Thủ Đức, TP.HCM đề xuất phương án từ 34 phường hiện hữu sắp xếp thành 9 đơn vị hành chính cấp cơ sở, giảm 23 đơn vị.
Về nguyên tắc đặt tên đơn vị hành chính cấp xã mới sau sắp xếp, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính khuyến khích đặt tên xã, phường theo số thứ tự để thuận lợi cho việc số hóa.
Bộ Nội vụ vừa có Tờ trình gửi Chính phủ về dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính.
Bộ Nội vụ vừa có Tờ trình gửi Chính phủ về dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính.
Bộ Nội vụ khuyến khích đặt tên ĐVHC cấp xã mới theo tên của ĐVHC cấp huyện trước sắp xếp, có gắn số thứ tự để thuận lợi cho việc số hóa, cập nhật dữ liệu thông tin.
Quận Phú Nhuận đề xuất phương án sắp xếp đơn vị hành chính giảm từ 11 phường xuống còn 2 phường, lấy tên là Phú Nhuận và Đức Nhuận.
Dự kiến cả nước có 11 đơn vị hành chính cấp tỉnh là giữ nguyên, còn lại 52 đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc diện phải sắp xếp. Với cấp xã, dự kiến có 9.996/10.035 đơn vị phải sắp xếp.
Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) quy định về cơ cấu tổ chức của HĐND và UBND cấp cơ sở (xã, phường, đặc khu) cơ bản thiết kế như đối với HĐND và UBND cấp huyện (trước khi giải thể) nhưng có quy mô nhỏ hơn.
Long Châu Hậu là tỉnh cũ ở khu vực miền Tây Nam Bộ, do chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lập vào năm 1947.
Đó là nội dung đáng chú ý của dự thảo tờ trình Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Bộ Nội vụ và các cơ quan đang khẩn trương tham mưu xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, sắp xếp, sáp nhập một số tỉnh, thành phố; sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp xã.