Theo Sở Y tế TP.HCM, nguy cơ bệnh do virus Marburg xâm nhập vào TP.HCM không cao nhưng vẫn có thể xảy ra.
Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá nguy cơ lây lan Marburg là thấp ở cấp toàn cầu. Nguy cơ bệnh này xâm nhập vào TP.HCM là không cao.
Bằng nghiệm pháp Heimlich, bác sĩ của trung tâm tiêm chủng FPT Long Châu Đà Nẵng đã cấp cứu thành công cho bé gái bị hóc dị vật.
Lãnh đạo bệnh viện cần coi việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân viên quan trọng không kém vấn đề tài chính của cơ sở. Hiện có đến 20% nhân viên y tế trầm cảm, 22,8% lo âu và tỉ này ngày càng tăng. Thông tin đưa ra tại hội thảo sơ kết các hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân viên y tế tại TP.HCM vào ngày 11/10, do Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP tổ chức.
Nhân viên y tế chỉ có thể chăm sóc tốt cho người bệnh khi bản thân họ khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần.
Liên quan đến vụ 6 học sinh trường THPT Lê Quý Đôn nghi ngộ độc thực phẩm, Sở Y tế TP.HCM vừa chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) phối hợp với Sở An toàn thực phẩm TP tiến hành điều tra dịch tễ, xét nghiệm độc chất nhằm ngăn chặn kịp thời, tránh để xảy ra các trường hợp tương tự.
Sở Y tế TP.HCM cho biết, các bệnh viện đang theo dõi sát và điều trị cho 6 trường hợp học sinh nghi bị ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn bán trú tại Trường THPT Lê Quý Đôn quận 3.
Sau bữa ăn bán trú tại trường, 6 học sinh của trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3, TP.HCM có triệu chứng đau bụng, nôn ói, nghi bị ngộ độc thực phẩm.
Sở Y tế thông tin kết quả ban đầu vụ 6 học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn (quận 3) có triệu chứng nghi ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn bán trú tại trường.
6 học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3, nôn ói sau bữa ăn bán trú tại trường. Các em được đưa đi cấp cứu ở bệnh viện gần đó.
Thỏa thuận hợp tác phát triển giữa Sở Y tế TP.HCM và các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Trung Bộ là kết quả của sự chuẩn bị kỹ lưỡng, quyết tâm, thiện chí hợp tác.
Hiện nay một số cơ sở tiêm chủng đang quảng cáo vắc xin Takeda phòng bệnh sốt xuất huyết lên đến hơn 80%, khiến nhiều phụ huynh tin tưởng kéo nhau đưa trẻ đi tiêm. Sở Y tế TP.HCM đã lên tiếng về loại vắc xin này.
Số bệnh nhân nhập viện do mắc bệnh sởi, sốt xuất huyết, tay chân miệng của TP.HCM trong tuần qua đều tăng, ngành y tế tiếp tục tăng biện pháp phòng chống dịch.
Lần đầu tiên, Sở Y tế TP.HCM đã triển khai kế hoạch đấu thầu thuốc tập trung cho tuyến y tế cơ sở. Nhờ vậy, số loại thuốc tại trạm y tế đã tăng lên đến khoảng 300 mặt hàng, đáp ứng cho yêu cầu khám, chữa bệnh ban đầu tại trạm y tế phường, xã trên địa bàn thành phố…
Dù mục tiêu đặt ra là sau 1 tháng triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi, các quận, huyện trên địa bàn TP.HCM phải đạt 95% trẻ từ 1 đến 10 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi, nhưng đến nay đã hơn 1 tháng, TP vẫn còn 6 quận huyện chưa đạt tỷ lệ trên.
Thanh tra Sở Y tế TP.HCM vừa công bố các quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm trong lĩnh vực y tế.
Đại diện Bệnh viện Nhi đồng 1 (TPHCM) đã lên tiếng trước thông tin phản ánh thành phố đang có đợt bệnh hô hấp mới, cũng như gửi lời khuyến cáo đến phụ huynh.
Sở Y tế TP.HCM vừa triển khai kế hoạch đấu thầu thuốc tập trung cho tuyến y tế cơ sở, đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh ban đầu tại trạm y tế phường, xã trên địa bàn thành phố.
Sở Y tế TP.HCM cho biết tình hình gia tăng số ca bệnh hô hấp ở trẻ em trong thời điểm hiện nay không phải là một 'bệnh hô hấp mới'.
Trước thông tin TP.HCM đang có đợt bệnh hô hấp mới, trẻ mắc bệnh hô hấp gia tăng, chiều 7.10, Sở Y tế TP đã lên tiếng về điều này, và thông tin cụ thể tình hình bệnh hô hấp hiện nay.
Sở Y tế TP.HCM vừa cho biết, lần đầu sở triển khai đấu thầu thuốc tập trung cho tuyến y tế cơ sở. Các trạm y tế sẽ có khoảng 300 loại thuốc thay vì nhiều nơi chỉ có 10-15 mặt hàng.
Thanh tra Sở Y tế TP.HCM vừa ra quyết định xử phạt và tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề trong 2 tháng đối với nhiều bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Tháng Tám vì kê đơn thuốc không phù hợp với dự đoán bệnh và cấp độ bệnh.
Ngày 7.10, Sở Y tế TP.HCM cho biết lần đầu tiên các trạm y tế trên địa bàn TP sẽ có khoảng 300 mặt hàng thuốc để đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh ban đầu.
Sở Y tế TP.HCM triển khai kế hoạch đấu thầu thuốc tập trung cho tuyến y tế cơ sở, nhờ vậy các trạm y tế đã có khoảng 300 loại thuốc.
Thanh tra Sở Y tế TP.HCM thông tin vừa xử phạt cơ sở chân mày phong thủy Viên Viên. Ngoài phạt hành chính, cơ sở này bị đình chỉ hoạt động 4,5 tháng.
Ngày 4/10 Sở Y tế Tp.HCM phối hợp Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư Tp.HCM tổ chức hội nghị đối thoại giữa doanh nghiệp lĩnh vực y tế và chính quyền thành phố.
TP.HCM mời gọi các nhà đầu tư xây dựng 6 dự án ngành y tế về tầm soát bệnh bằng công nghệ cao, bệnh viện chữa đột quỵ.
Chênh lệch giá thuốc không được quá 5% giữa các cơ sở khám chữa bệnh trên toàn quốc là quy định gây khó cho doanh nghiệp dược thực hiện điều chỉnh giá thuốc. Đó là một trong những nội dung đưa ra tại hội nghị Đối thoại giữa Doanh nghiệp lĩnh vực y tế và Chính quyền TP.HCM, diễn ra sáng nay (4/10).
Theo Sở Y tế TP.HCM, thành phố đã đạt độ bao phủ vaccine sởi nhưng do tình hình di biến động dân cư, vẫn còn trẻ chưa được tiêm bù trong cộng đồng.
Ngày 1.10, Sở Y tế TP.HCM cho biết, tính đến ngày 30.9 có 26 bệnh viện đăng ký 46 sản phẩm tham gia bình chọn Giải thưởng Thành tựu y khoa Việt Nam lần 5, năm 2024, chuyên đề 'Y tế thông minh'.
Trong suốt 1 tháng kể từ khi TP.HCM công bố dịch sởi, toàn thành phố bước vào chuỗi ngày dồn lực kiểm soát virus lây lan trong từng con phố, ngõ hẻm.
Theo số liệu từ HCDC, tổng số mũi tích lũy từ khi TP.HCM khởi động chiến dịch tiêm vaccine sởi là 197.964, đạt 96% nhóm trẻ 1-10 tuổi.
Ngày 29/9, Thanh tra Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh thông tin, đơn vị đã có quyết định xử phạt đối với bà Vũ Lâm Nhã Trúc do liên quan đến các hoạt động thẩm mỹ chui.
Theo tin tức từ Sở Y tế TP.HCM, hiện địa phương có tỉ lệ tiêm vắc xin sởi thấp nhất là quận 3 và 4. Huyện Hóc Môn và quận 3 vẫn chưa hoàn tất việc điều tra thực tế danh sách trẻ trong diện phải tiêm.
8 bệnh viện tự chủ tài chính tại TP.HCM trích 16% nguồn thu để cải cách tiền lương.