Hiện nay, các dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh cơ bản được kiểm soát. Tuy nhiên, ở một số địa phương trong tỉnh đã ghi nhận rải rác ca bệnh sởi, sốt xuất huyết, tay chân miệng... Trước diễn biến của một số bệnh truyền nhiễm, việc phòng, chống dịch bệnh từ sớm, từ cơ sở có vai trò rất quan trọng, nhất là khi mùa hè thời tiết mưa nắng thất thường.
Bệnh chân tay miệng có biểu hiện sốt, nổi hồng ban mụn nước ở tay, chân, mông, gối, loét miệng... Phụ huynh khi thấy con em mình có hiện tượng trên, hãy đưa trẻ đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Sau 2 ngày mắc bệnh với các biểu hiện sốt, nôn ói, nổi hồng ban mụn nước ở lòng bàn tay, chân bé trai nguy kịch phải nhập viện cấp cứu.
Một bệnh nhi 23 tháng tuổi ở Tây Ninh nhập viện trong tình trạng bệnh tay chân miệng nặng, có biến chứng thần kinh và rối loạn huyết động.
Mùa hè năm nay, không chỉ sốt xuất huyết tiếp tục có nguy cơ bùng phát mà các bệnh như sởi, tay chân miệng, tiêu chảy, viêm màng não, cúm A,… đều ghi nhận có chiều hướng tăng. Điều đáng lo ngại là nhóm trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai là những đối tượng dễ tổn thương nhất trước dịch bệnh mùa hè.
Bệnh tay chân miệng diễn tiến nhanh khiến bé trai 23 tháng tuổi rơi vào tình trạng nguy kịch phải thở máy, điều trị tích cực.
Khi đang điều trị bệnh tay chân miệng độ 3, các bác sĩ phát hiện bé trai 23 tháng tuổi mắc bệnh cao huyết áp.
Ngày 15-7, Bộ Y tế cho biết, đầu năm 2025 tới nay cả nước đã ghi nhận 32.189 ca mắc sốt xuất huyết (SXH), trong đó có 5 trường hợp tử vong. Mặc dù số ca mắc và tử vong do SXH giảm so với cùng kỳ năm 2024 (36.276 ca mắc SXH và 6 ca tử vong) nhưng cả nước đang bước vào mùa cao điểm của dịch SXH. Đáng lưu ý, qua giám sát dịch tễ cho thấy, một số địa phương ở khu vực phía Nam ghi nhận số ca mắc SXH tăng rất cao so với cùng kỳ, như Tây Ninh tăng 274,3%, Đồng Nai tăng 191,7%, TPHCM tăng 151,4%.
Chiều 15/7, Đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương làm trưởng đoàn, đã làm việc với UBND thành phố Hà Nội về công tác phòng, chống dịch sốt xuất huyết trên địa bàn.
Chiều 15/7, Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai hoạt động phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh.
Bệnh tay chân miệng (TCM) đang có xu hướng gia tăng nhanh. Đáng lo ngại, chủng virrus Enterovirus A71 từng gây tử vong ở trẻ nhỏ, nay xuất hiện trở lại.
Sốt xuất huyết tại Hà Nội đang có dấu hiệu gia tăng trở lại, chỉ trong một tuần đã ghi nhận 4 ổ dịch mới. Nguy cơ bùng phát diện rộng nếu không kiểm soát kịp thời.
Tuần qua, Hà Nội ghi nhận 34 ca sốt xuất huyết tại 16 xã, phường, tăng 13 ca so với tuần trước.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội cho biết, trong tuần qua thành phố ghi nhận 34 ca mắc sốt xuất huyết tại 16 xã phường tăng 13 ca so với tuần trước.
Cục Quản lý Khám chữa bệnh yêu cầu các cơ sở y tế nâng cao tuyên truyền và đảm bảo công tác an toàn trong điều trị, tuyệt đối không để xảy ra lây nhiễm chéo.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu các cơ sở y tế tăng cường truyền thông, điều trị hợp lý, kiểm soát nhiễm khuẩn và báo cáo dịch bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng đúng quy định.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường phòng, chống sốt xuất huyết, tay chân miệng và Covid-19 trước nguy cơ bùng phát cục bộ, đặc biệt trong mùa mưa.
Trước tình trạng ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng và Covid-19 gia tăng tại nhiều địa phương, Bộ Y tế vừa yêu cầu các tỉnh, thành phố siết chặt biện pháp phòng chống, đặc biệt tại các cơ sở y tế.
Trước diễn biến gia tăng của các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng và Covid-19 tại nhiều địa phương, Bộ Y tế đã yêu cầu các cơ sở y tế trên toàn quốc tăng cường công tác phòng chống dịch, đảm bảo kiểm soát chặt chẽ, hạn chế tối đa ca nặng và tử vong.
Theo Bộ Y tế, một số bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng, COVID-19 bắt đầu có xu hướng tăng cục bộ tại một số địa phương. Bộ Y tế yêu cầu tăng cường phòng chống.
Bộ Y tế vừa có công văn gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố; Giám đốc các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; và một số đơn vị về việc tăng cường công tác phong, chống bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng vả Covid-19.
Trong 7 tháng đầu năm 2025, Sở Y tế Lâm Đồng đã ghi nhận 370 ổ dịch sốt xuất huyết với 1.742 trường hợp mắc, 1 ca tử vong.
Trước diễn biến gia tăng một số dịch bệnh, nhất là đã có nhiều ca tử vong, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh yêu cầu các cơ sở y tế tăng cường truyền thông, điều trị hợp lý, kiểm soát nhiễm khuẩn và báo cáo dịch bệnh đúng quy định.
Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) Hà Anh Đức vừa ban hành công văn gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Giám đốc các Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; Thủ trưởng Y tế các Bộ yêu cầu tăng cường phòng chống bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng và COVID-19.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, trong những tháng gần đây, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm cơ bản vẫn đang được kiểm soát, tuy nhiên một số bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng, COVID-19 đã bắt đầu có xu hướng tăng cục bộ tại một số địa phương.
Theo Cục Quản lý Khám chữa bệnh, trong những tháng gần đây, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm cơ bản vẫn đang được kiểm soát, tuy nhiên một số bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng, COVID-19 đã bắt đầu có xu hướng tăng cục bộ tại một số địa phương.
Theo thống kê của Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế), bệnh tay chân miệng chủ yếu xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, trong đó nhóm trẻ từ 1-5 tuổi chiếm đến 93,4% tổng số ca mắc. Đây là nhóm đối tượng có nguy cơ cao và dễ gặp biến chứng nặng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Ngày 11-7, theo báo cáo từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, từ đầu năm đến nay, nhiều loại bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng, dại… vẫn ở mức cao và tăng so với cùng kỳ năm ngoái.
Thống kê của Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế), số ca mắc tay chân miệng chủ yếu là trẻ em dưới 10 tuổi, trong đó, nhóm trẻ nhỏ từ 1–5 tuổi chiếm đến 93,4%.
Ngày 11/7, Đồng chí Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế chủ trì Hội nghị trực tuyến về tăng cường công tác phòng, chống sốt xuất huyết và dịch bệnh truyền nhiễm năm 2025.
Tay chân miệng tưởng chừng là bệnh nhẹ, nhưng nếu do virus EV71 gây ra, trẻ có thể đối mặt với biến chứng thần kinh, phổi, tim và tử vong nhanh chóng.
Từ ngày 1/7 đến nay, tỉnh Hưng Yên mới được thành lập trên cơ sở hợp nhất tỉnh Hưng Yên cũ và Thái Bình cũ, dù vậy công tác giám sát và kiểm soát dịch bệnh vẫn được ngành y tế duy trì nghiêm túc và đồng bộ, không lơ là, chủ quan.
Khu vực tôi sinh sống đang có nhiều trẻ mắc tay chân miệng. Xin hỏi căn bệnh này có những triệu chứng điển hình là gì và lây lan như thế nào?
Tay chân miệng có thể điều trị tại nhà nếu được chăm sóc đúng cách. Tuy nhiên, nhận biết sai thời điểm hoặc lơ là dấu hiệu nặng có thể gây hậu quả nghiêm trọng.
Sau khi sáp nhập 3 địa phương, số bệnh viện ở TP HCM tăng từ 134 lên 164 song tỉ lệ giường bệnh/vạn dân lại giảm từ 42 xuống còn 35
Sau những đợt mưa dông kéo dài, tiếp đến ngày nắng nóng đột ngột tạo thuận lợi cho nhiều vi khuẩn, dịch bệnh sinh sôi, người dân cần chú ý.
Với trẻ nhỏ, mùa hè là thời điểm đáng mong chờ nhất trong năm. Nhưng hằng năm, nhiều trẻ phải lỡ hẹn vì bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây bệnh. 30 năm vì một Việt Nam khỏe mạnh hơn, Lifebuoy đồng hành cùng trẻ để mùa hè đến đúng hẹn.
Hiện là mùa nắng nóng, mưa nhiều, nhiều bệnh truyền nhiễm có nguy cơ bùng phát rộng; đặc biệt dịch sốt xuất huyết bắt đầu vào cao điểm; số ca mắc sởi, COVID-19 vẫn còn cao; bệnh tay chân miệng, RSV cũng dễ lây lan…
Bệnh tay chân miệng (TCM) đang có xu hướng gia tăng nhanh. Đáng lo ngại, chủng vi rút Enterovirus A71 từng gây tử vong ở trẻ nhỏ, nay xuất hiện trở lại. Trước diễn biến số ca mắc, các biện pháp phòng, chống bệnh TCM tại cộng đồng, nhóm trẻ, trường học được thực hiện đồng bộ.
Bệnh tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng, nhất là ở trẻ dưới 5 tuổi. Đây là bệnh truyền nhiễm do virus đường ruột gây ra, có thể để lại biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm.
Thời gian qua, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh luôn chủ động phòng, chống, giám sát và kiểm soát chặt chẽ, không để lây lan dịch bệnh trên địa bàn; chú trọng tiêm chủng mở rộng... góp phần chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Trong tuần qua (từ ngày 27/6 đến 4/7/2025), toàn thành phố ghi nhận 21 ca mắc sốt xuất huyết tại 17 xã, phường.
Từ đầu năm đến nay thành phố Hà Nội ghi nhận 331 ca mắc sốt xuất huyết. Bệnh nhân ghi nhận rải rác tại 90 trong tổng số 126 xã, phường.
Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã có những cải thiện đáng kể về sức khỏe của hàng triệu người. Tỷ lệ tử vong của bà mẹ và trẻ em đã giảm, tuổi thọ trung bình toàn cầu tiếp tục tăng và cuộc chiến chống lại một số bệnh truyền nhiễm đã có những tiến triển nhất định.
Một phụ nữ 72 tuổi ở xã Hát Môn, Hà Nội vừa được xác định mắc liên cầu khuẩn lợn. Đây là ca bệnh thứ 5 từ đầu năm 2025 đến nay tại Hà Nội, tăng so với cùng kỳ năm 2024.
Hà Nội bước vào mùa cao điểm sốt xuất huyết với số ca mắc tăng nhanh trong tuần qua. Cùng với một số ổ dịch tiềm ẩn nguy cơ lan rộng, ngành Y tế thành phố đang khẩn trương triển khai nhiều biện pháp phòng chống dịch, đồng thời kêu gọi người dân hành động kịp thời để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.