Trong thời đại công nghệ số, tin giả và tin đồn thất thiệt ngày càng trở thành một hiểm họa khó lường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cá nhân, doanh nghiệp và cả xã hội. Với sự phát triển mạnh mẽ của các nền tảng mạng xã hội, chỉ cần một tài khoản cá nhân, một người có thể dễ dàng tạo lập và lan tỏa tin tức sai lệch, thu hút hàng triệu lượt tương tác chỉ trong vài giờ. Điều đáng lo ngại là đã và đang có không ít kẻ lợi dụng môi trường này để trục lợi, gây hoang mang dư luận và làm mất ổn định xã hội.
Theo các nguồn tin quốc tế và nhận định của các chuyên gia, thông tin biến thể Covid - Omicron mới độc hơn biến thể Delta gấp 5 lần là tin giả, gây hoang mang dư luận.
Hiện nay, mạng xã hội xuất hiện tràn lan thông tin về biến thể Covid - Omicron mới với mức độ nguy hiểm, độc hơn thể Delta gấp 5 lần. Tuy nhiên, các bác sĩ cho rằng, không có cơ sở và bằng chứng khoa học nào xác nhận thông tin này.
5 năm trước, một loại virus bí ẩn xuất hiện ở Vũ Hán, Trung Quốc, đánh dấu sự khởi đầu của một cuộc khủng hoảng sức khỏe toàn cầu.
Trong tuần qua, Cơ quan giám sát tiêu dùng Rospotrebnadzor của Nga thông báo đã ghi nhận trên 25.400 trường hợp mắc COVID-19 mới, trong đó 2.300 người phải nhập viện - tăng 19,5% so với tuần trước.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Cơ quan Quản lý sản phẩm trị liệu của Australia (TGA) gần đây đã phê duyệt một loại vaccine tăng cường mới để ngăn ngừa COVID-19.
Quốc gia Mỹ Latinh đang chứng kiến sự lưu hành các biến thể Omicron có tốc độ lây lan nhanh cùng khả năng kháng vaccine, với 13.843 ca mắc COVID-19 được xác nhận kể từ đầu năm 2024.
Các chuyên gia cho biết biến thể COVID-19 mới có khả năng trở thành biến thể chiếm ưu thế.
Các chuyên gia đã đưa ra cảnh báo về biến thể mới của COVID-19.
Ngày 8-10, ABC News cho biết, Australia ghi nhận những trường hợp Covid-19 đầu tiên nhiễm biến thể SARS-CoV-2 có tên gọi XEC đang lây lan ở châu Âu.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, nhà nghiên cứu virus hàng đầu của Thái Lan, Tiến sĩ Yong Poovorawan nhận định, kể từ nay, COVID-19 sẽ được coi là một bệnh đường hô hấp thông thường vì số ca bệnh ngày càng giảm và các triệu chứng cũng trở nên ít nghiêm trọng hơn.
Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) cho biết số ca nhập viện được xác nhận mắc COVID-19 trong tuần thứ hai của tháng 8 là 1.357 ca, tăng khoảng 22 lần từ mức 63 ca trong tuần thứ 4 của tháng 6.
Ngày 9/8, giới chức y tế Hàn Quốc cho biết số bệnh nhân nhập viện vì COVID-19 tại nước này đã tăng mạnh trong thời gian gần đây khi virus bùng phát trở lại vào mùa Hè.
Theo một nghiên cứu vừa được công bố trên Tạp chí Y học New England, nguy cơ mắc phải hội chứng COVID-19 kéo dài đã giảm dần kể từ khi đại dịch bùng phát.
Các số liệu cho thấy Italy có thể là quốc gia thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Mỹ, về mức độ lây lan của biến thể KP.3, trong đó có cả biến thể phụ lây lan nhanh nhất là KP.3.1.1.
Biến thể mới của virus gây COVID-19 đang lan rộng trên toàn cầu, khiến các chuyên gia y tế lo ngại số ca mắc có thể tăng đột biến vào mùa hè này, sau 4 năm rưỡi kể từ khi đại dịch bùng phát.
Nghiên cứu do các nhà khoa học thuộc Đại học Bristol, Anh công bố trên tạp chí Nature Communications, cho thấy CO2 là yếu tố chính giúp kéo dài tuổi thọ của các biến thể SARS-CoV-2 hiện diện trong những giọt nhỏ lưu thông trong không khí.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (Mỹ) CDC ghi nhận số ca nhập viện do Covid-19 trong tuần thấp nhất kể từ khi đại dịch bùng phát.
Các nhà nghiên cứu Hà Lan gần đây đã báo cáo trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 lâu nhất từng được biết đến, kéo dài 613 ngày ở một người đàn ông có bệnh lý tiềm ẩn.
Lễ hội té nước Songkran 2024, diễn ra từ ngày 11 đến 15-4, đã đem đến không khí sôi động khác thường cho Thái Lan, giúp ngành du lịch nước này bội thu. Tuy nhiên, nó cũng làm nảy sinh tình trạng lây lan nhanh của dịch bệnh Covid-19 trong lễ hội, vấn đề mà nhiều nước quan tâm và tìm cách đối phó.
Cục Kiểm soát dịch bệnh (DDC) thuộc Bộ Y tế Thái Lan cho biết, số ca nhập viện vì Covid-19 ở nước này đã gia tăng sau kỳ nghỉ lễ Songkran, trong đó nhiều nhất vẫn là các ca mắc chủng JN.1.
Songkran năm nay giúp Thái Lan thu về khoảng 25,8 triệu USD và 784.000 du khách, song số ca nhiễm Covid-19 tăng cao với 1.004 trường hợp mắc mới.
Ngày 21/4, Cục Kiểm soát dịch bệnh (DDC) thuộc Bộ Y tế Thái Lan cho biết số ca nhập viện vì COVID-19 ở nước này đã gia tăng sau kỳ nghỉ lễ Songkran, trong đó nhiều nhất vẫn là các ca mắc chủng JN.1.
Một bệnh nhân 72 tuổi người Hà Lan có hệ miễn dịch yếu, đã nhiễm SARS-CoV-2 trong hơn 613 ngày trong khi virus phát triển hơn 50 đột biến.
Một người đàn ông Hà Lan là trường hợp nhiễm COVID-19 lâu nhất từng được ghi nhận khi phải chịu đựng căn bệnh này trong 613 ngày với 50 đột biến trước khi qua đời.
Nhiều người chưa kịp tiêm vaccine Covid-19 đã nhiễm bệnh và thường thắc mắc đã mắc bệnh rồi thì có cần tiêm vaccine hay không.
Mặc dù COVID-19 không còn là đại dịch, nhưng dịch COVID-19 vẫn còn. Gần đây, số bệnh nhân mắc COVID-19 có xu hướng gia tăng không chỉ ở nhiều nước trên thế giới mà cả ở Việt Nam. Một biến thể mới của SARS-CoV-2 là JN.1 làm gia tăng ca bệnh trên toàn thế giới.
Sau khi mắc Covid-19, bạn vẫn có nguy cơ tái nhiễm nhưng thời điểm sẽ khác nhau và còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố.
Các chuyên gia cho biết sẽ không thể phân biệt được một người mắc Covid-19 hay các bệnh đường hô hấp khác như cúm hay RSV nếu chỉ dựa vào triệu chứng.
Biến thể mới JN.1 của SARS-CoV-2 đang gia tăng nhanh tại nhiều quốc gia và được đánh giá có khả năng làm giảm hiệu quả của vắc xin cũng như né tránh miễn dịch. Do đó, Tổ chức Y tế thế giới vẫn tiếp tục khuyến cáo triển khai tiêm chủng vắc xin Covid-19 mũi tăng cường đối với nhóm nguy cơ cao.
Biến thể JN.1 của Covid-19 được đánh giá có khả năng làm giảm hiệu quả của vaccine cũng như tránh miễn dịch.
Biến thể JN.1 của COVID-19 có khả năng làm giảm hiệu quả của vaccine và né tránh miễn dịch. Tuy nhiên, hiện chưa có bằng chứng cho thấy biến thể này có độc lực cao hơn các biến thể trước.
Biến thể mới JN.1 của SARS-CoV-2 đang gia tăng nhanh tại nhiều quốc gia và được đánh giá có khả năng làm giảm hiệu quả của vắc xin cũng như né tránh miễn dịch. Do đó, Tổ chức Y tế thế giới vẫn tiếp tục khuyến cáo triển khai tiêm chủng vắc xin Covid-19 mũi tăng cường đối với nhóm nguy cơ cao.
Tính đến ngày 26-1-2024, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ghi nhận tổng cộng 11 biến thể đáng lo ngại của vi rút SARS-CoV-2, bao gồm: Alpha (B.1.1.7), Beta (B.1.351), Gamma (P.1), Delta (B.1.617.2), Omicron (B.1.1.529). Hiện nay xuất hiện biến thể con của Omicron BA.2.7.5 là JN.1 được phát hiện lần đầu tiên vào tháng 8-2023, đã nhanh chóng trở thành chủng thống trị ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có ở nước ta.
Việc biến thể JN.1 được phát hiện ở các bệnh nhân Covid-19 ở TP. Hồ Chí Minh đã gây ra nhiều lo ngại trong bối cảnh dịp Tết Nguyên đán đang cận kề.
JN.1 được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phân loại là 'biến thể đáng quan tâm' vì biến thể này đã lây lan nhanh chóng trên toàn cầu.
Là một biến thể có khả năng lây lan nhanh, JN.1 là nguyên nhân gây gia tăng số ca mắc và tử vong tại một số nước, trong đó có khu vực Đông Nam Á. Tại Việt Nam, kết quả giải mã trình tự gen gần 20 ca mắc Covid 19 vừa qua ghi nhận bệnh nhân nhiễm biến thể phụ của Omicron JN.1. Tất cả các trường hợp này đều ghi nhận có diễn biến khá nặng và chưa tiêm đủ các mũi vaccine...
Đây là thông tin được Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC) đưa ra, sau khi trên địa bàn thành phố phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện từ đầu năm đến nay.