Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo - Người tàn tật và Trẻ mồ côi Lâm Đồng đã phối hợp với Công ty Bảo hiểm Nhân thọ DaiIchi life Việt Nam và chính quyền địa phương tổ chức chương trình khám sức khỏe miễn phí cho người dân có hoàn cảnh khó khăn tại xã Tân Hội.
Cấp phát thuốc ngoại trú dài ngày sẽ mang lại hiệu quả cho bệnh viện và người bệnh. Tuy nhiên, những trường hợp bệnh nhân ổn định, bác sĩ khám bệnh có thể kê đơn 90 ngày, nhưng cũng có những trường hợp trong giai đoạn cấp tính, bác sĩ chỉ nên kê 5–10 ngày để theo dõi sát diễn biến tình trạng của người bệnh.
Một điểm đặc biệt là từ ngày 1/10/2025, tất cả các bệnh viện sẽ phải thực hiện kê đơn thuốc điện tử và đến ngày 1/1/2026, khi đó, hệ thống kê đơn và bán thuốc sẽ kết nối được với nhau.
Các bệnh viện phải thực hiện kê đơn điện tử trước ngày 1/10/2025, các cơ sở khám chữa bệnh khác phải hoàn thành trước ngày 1/1/2026.
Chỉ một số trường hợp khi khám chữa bệnh vượt tuyến được bảo hiểm y tế chi trả tối đa.
Xóa bỏ địa giới hành chính trong khám, chữa bệnh BHYT là bước cải cách quan trọng của Hà Nội, thể hiện sự lấy người dân làm trung tâm trong quản lý y tế.
Ngày 5/7, Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai cho biết, trước thời điểm chính thức sáp nhập để trở thành tỉnh Gia Lai (mới), ngành Y tế tỉnh Bình Định (cũ) đã hoàn thành sớm toàn bộ ba nhiệm vụ trọng tâm trong lộ trình chuyển đổi số của ngành.
Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 27 hướng dẫn thanh toán thuốc dược liệu, thuốc phối hợp dược chất, thuốc cổ truyền, dược liệu cho người tham gia BHYT.
Tỉnh Bình Định (cũ) hoàn thành triển khai Bệnh án điện tử, kết nối dữ liệu y tế quốc gia KIOS thông minh, tạo tiền đề cho tỉnh Gia Lai (mới) chuyển đổi số y tế toàn diện.
Chương trình khám bệnh, cấp thuốc miễn phí cho 200 người có công tại TP.HCM thể hiện nghĩa cử tri ân, chăm lo sức khỏe nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ (27-7-1947 – 27-7-2025).
Trao đổi về việc triển khai Thông tư 26/BYT của Bộ Y tế, trong đó có cấp thuốc dài ngày tới 3 tháng cho người bệnh, Ths.BS Trần Thái Sơn, Phó Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai chia sẻ những kinh nghiệm và lưu ý trong triển khai thực tế quy định này.
Sáng 4-6, ông Hoài ở thôn Gốc Vải (thuộc xã Minh Quang, huyện Ba Vì cũ), nay là xã Ba Vì đến thăm ông Toàn là bạn đồng ngũ ở thôn Phú Thứ (trước thuộc xã Khánh Thượng cùng huyện), hiện là xã Ba Vì.
Sáng 4/7, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc Sơ kết 5 năm thực hiện chương trình phát triển y dược cổ truyền, kết hợp y dược cổ truyền với y học hiện đại. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long chủ trì hội nghị.
Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng vừa ban hành Công văn số 2481/SYT-NVYD gửi các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn tỉnh và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh về việc tiếp tục triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh Sởi.
Sáng nay (4/7), Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long chủ trì Hội nghị trực tuyến sơ kết 5 năm thực hiện Chương trình phát triển y dược cổ truyền, kết hợp y dược cổ truyền với y học hiện đại.
Người bệnh được phát thuốc dài ngày cần lưu ý việc bảo quản thuốc, tuân thủ uống thuốc đúng giờ và tái khám ngay nếu phát hiện bất kỳ dấu hiệu nào bất thường.
Từ ngày 1/7, hàng loạt chính sách mang tính đột phá của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế 51/2024/QH15 chính thức có hiệu lực.
Trung tâm phục vụ Hành chính công thành phố Hà Nội vừa công bố Danh mục 87 thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Y tế Hà Nội, đồng thời, bãi bỏ 76 thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở này.
Đang là cao điểm của mùa nắng nóng với thời tiết mưa nắng thất thường, mưa bão... là nguy cơ bùng phát các dịch bệnh, nhất là các dịch bệnh truyền nhiễm. Do đó, ngành Y tế đã tích cực triển khai các giải pháp phòng chống, không để các dịch bệnh bùng phát, hạn chế thấp nhất thiệt hại về sức khỏe cộng đồng do dịch bệnh gây ra, góp phần bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân và phát triển kinh tế-xã hội.
Theo quy định mới nhất của Bộ Y tế, từ ngày 1/7, Bộ chính thức bỏ quy định đơn thuốc chỉ có hiệu lực mua trong vòng 5 ngày kể từ ngày kê đơn; Cùng đó, người bệnh khám nhiều chuyên khoa trong 1 lần sẽ chỉ có 1 đơn thuốc...
Trong giai đoạn chuyển tiếp, Hà Nội yêu cầu các đơn vị duy trì mã cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã được cấp để thực hiện trích chuyển dữ liệu thanh toán BHYT cho người bệnh.
252 bệnh, nhóm bệnh áp dụng kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày là một trong những điểm mới tại Thông tư 26/2025/TT-BYT quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Tại hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế đã đưa ra quy định về giấy tờ trong hồ sơ đề nghị hưởng chế độ thai sản, trong đó có giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh về việc lao động nữ phải nghỉ việc để dưỡng thai...
Chương trình 'Hành trình sức khỏe xanh' lần 3 do Hội Doanh nhân trẻ TP HCM (YBA HCM) phối hợp Trường Đại học Y Dược TP HCM tổ chức
Khám, chữa bệnh từ xa đang được lựa chọn nhiều hơn trong thời gian qua và được dự báo sẽ trở thành xu hướng của tương lai.
Thông tin từ Sở Y tế Lào Cai, thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp, ngành y tế và bảo hiểm xã hội (BHXH) đã phối hợp triển khai những hoạt động cần thiết để bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), công tác khám bệnh, chữa bệnh BHYT liên tục, thông suốt, không bị gián đoạn.
Đây là quy định mới của Bộ Y tế tại Thông tư 26/2025/TT-BYT, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Bộ Y tế đã ban hành Thông tư, quy định 252 bệnh, nhóm bệnh thuộc danh mục được áp dụng kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có hiệu lực từ ngày 1/7.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 26/2025/TT-BYT với nhiều điểm mới về kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú, như cho phép kê đơn tối đa 90 ngày với một số bệnh mạn tính, bổ sung thông tin định danh bệnh nhân, và cập nhật quy định theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 và Luật Dược sửa đổi 2024.
Thay vì chỉ kê đơn thuốc tối đa 30 ngày cho bệnh nhân điều trị ngoại trú như trước đây (bệnh nhân phải mất thời gian tái khám), từ ngày 1.7, bác sĩ được kê đơn thuốc ngoại trú cho bệnh nhân lên đến 90 ngày với hơn 250 bệnh.
Theo quy định mới, người bệnh mắc một số bệnh mạn tính thuộc danh mục cho phép, sẽ được kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày, thay vì giới hạn tối đa 30 ngày như trước đây...
Việc bỏ quy định về sổ khám bệnh và tích hợp đơn thuốc vào hồ sơ điện tử giúp đơn giản hóa thủ tục, giảm gánh nặng giấy tờ cho người bệnh.
Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 25/2025/TT-BYT quy định chi tiết thi hành Luật Bảo hiểm xã hội, Luật An toàn, vệ sinh lao động về lĩnh vực y tế và một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh.
Thông tư số 26/2025/TT-BYT do Bộ Y tế ban hành quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có 5 điểm mới.
Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 27/2025/TT-BYT quy định nguyên tắc, tiêu chí xây dựng, cập nhật, ghi thông tin, cấu trúc danh mục và hướng dẫn thanh toán đối với thuốc dược liệu, thuốc có kết hợp dược chất với các dược liệu, thuốc cổ truyền, dược liệu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế.
Người kê đơn thuốc là người quyết định số ngày kê đơn, căn cứ vào tình trạng lâm sàng, mức độ ổn định của người bệnh cho phù hợp.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 26/2025/TT-BYT ngày 30-6-2025, có hiệu lực từ ngày 01-7-2025, quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Theo quy định mới, trước ngày 1/10, tất cả bệnh viện trên cả nước phải thực hiện kê đơn thuốc điện tử; số cơ sở khám chữa bệnh khác phải thực hiện trước ngày 1/1/2026.
Để bảo đảm công tác khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (KCB BHYT) khi thực hiện mô hình chính quyền địa phương hai cấp (cấp tỉnh và cấp xã) được liên tục, thông suốt, Bảo hiểm xã hội (BHXH) khu vực XII có công văn đề nghị Sở Y tế và các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT phối hợp thực hiện một số nội dung sau:
Bệnh án điện tử đang bước vào giai đoạn nước rút khi thời hạn hoàn thành chỉ còn ba tháng nhưng vẫn còn nhiều nút thắt về hạ tầng công nghệ, phần mềm, nhân lực và bảo mật dữ liệu cần được tháo gỡ kịp thời.
Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), từ 1/7/2025, người tham gia BHYT tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng cơ sở đăng ký khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu, không đúng quy định về chuyển người bệnh quy định tại Điều 26 và Điều 27 của Luật này được thanh toán 100% mức hưởng khi khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cấp cơ bản hoặc cấp chuyên sâu trong trường hợp chẩn đoán xác định, điều trị một số bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, bệnh cần phẫu thuật hoặc sử dụng kỹ thuật cao do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.
Luật BHXH năm 2024 có hiệu lực từ ngày 01/7/2025, mang đến nhiều thay đổi quan trọng, đặc biệt là trong các quy định liên quan đến chế độ ốm đau. Những sửa đổi này hứa hẹn sẽ đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho người lao động (NLĐ), giúp họ yên tâm điều trị và phục hồi sức khỏe mà vẫn được hỗ trợ về tài chính và y tế.
Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 22/2025/TT-BYT quy định cấp và sử dụng giấy chứng sinh. Theo đó, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã được cấp giấy phép hoạt động theo quy định của pháp luật có thẩm quyền cấp mới, cấp lại giấy chứng sinh.
Thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, người dân được tiếp tục sử dụng thẻ bảo hiểm y tế đã cấp để đi khám, chữa bệnh theo đúng chế độ quy định khi chưa điều chỉnh thông tin địa chỉ...
Theo quy định mới, từ ngày 1/7/2025 trở đi, người tham gia bảo hiểm y tế có thể đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại bất kỳ cơ sở y tế nào thuộc hệ thống bảo hiểm y tế trên toàn quốc, không bị giới hạn bởi địa giới hành chính...