Trong chuyên mục 'Dân hỏi - Chính quyền trả lời', Giám đốc Sở Y tế tỉnh Kiên Giang Hồ Văn Dũng (ảnh) cập nhật tình hình dịch bệnh truyền nhiễm và thông tin về tình hình cung ứng thuốc, vật tư y tế và các giải pháp đảm bảo nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người dân trong thời gian tới.
CDC Hà Nội cảnh báo, số ca mắc tay chân miệng hiện tăng cao hơn so với cùng kỳ và sẽ còn tăng hơn khi các trường mầm non, tiểu học đón trẻ quay lại trường khai giảng năm học mới.
Gần đây khu phố của tôi có vài trẻ mắc bệnh tay chân miệng. Xin hỏi bác sĩ bệnh tay chân miệng là gì, biểu hiện như thế nào và có biến chứng gì không?
Lực lượng Bộ đội biên phòng và hải quan tại Cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương, tỉnh An Giang luôn phối hợp chặt chẽ, kề vai sát cánh trong công tác bảo vệ an ninh biên giới cũng như kiểm soát các hoạt động thông quan.
Ngành y tế Tp.HCM lo lắng nguy cơ bùng phát dịch và lây lan nhanh bệnh sởi, sau khi ghi nhận 16 ca bệnh ở các khu vực tại Tp.HCM.
Trong khi tay chân miệng và sốt xuất huyết nằm trong tầm kiểm soát, ngành y tế TPHCM lo ngại nguy cơ bệnh sởi có thể lây lan rộng sau khi ghi nhận 16 ca bệnh.
Hầu hết trường hợp mắc bệnh tay chân miệng có thể hồi phục hoàn toàn trong khoảng 3-5 ngày sau giai đoạn toàn phát nhưng lại có thể gây ra biến chứng nguy hiểm khi điều trị sai cách.
Trước tình hình dịch bệnh tay - chân - miệng (TCM) có chiều hướng gia tăng, ngành Y tế tích cực phối hợp triển khai các biện pháp phòng, chống. Qua đó, khống chế, không để dịch bệnh lan rộng, giảm thiểu ảnh hưởng của bệnh TCM đến sức khỏe của trẻ em.
Theo Sở Y tế TPHCM, số ca bệnh tay chân miệng bắt đầu có xu hướng gia tăng trong những tuần gần đây.
Trong tuần gần nhất (từ 20-25/5), số ca bệnh tay chân miệng tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã tăng 26% so với trung bình 4 tuần trước. Trong đó, các quận huyện có số ca mắc trên 100.000 dân cao bao gồm huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh và quận 8.
Trẻ được đưa vào viện trong tình trạng lưỡi và khoang miệng có nhiều vết loét, được phủ kín bởi giả mạc khiến bé không thể ăn uống được.
Bé gái tuổi nhập viện trong tình trạng lưỡi và khoang miệng có nhiều vết loét, không thể ăn uống, được các bác sĩ chẩn đoán mắc thủy đậu nặng.
Tính đến ngày 19/5, trên địa bàn TP.HCM đã có 4.471 ca bệnh, tăng 33% so với cùng kỳ năm trước. Ngành Y tế cảnh báo tay chân miệng là bệnh lý truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ em, phụ huynh cần hết sức tuân thủ các biện pháp phòng bệnh…
Thành phố Hồ Chí Minh và Nam Bộ chính thức bước vào mùa mưa năm 2024. Ngay trong 2 tuần đầu, số ca bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết có dấu hiệu gia tăng. Ngành Y tế thành phố đang triển khai nhiều biện pháp để phòng bệnh.
Theo Sở Y tế TP.HCM, trong 2 tuần gần đây, số trường hợp mắc tay chân miệng được ghi nhận tăng nhanh hơn những tuần trước đó.
Số ca bệnh tay chân miệng tại TP.HCM bắt đầu có xu hướng gia tăng trong những tuần gần đây. Đa số là các trường hợp bệnh nhẹ và hệ thống giám sát chưa phát hiện tác nhân Enterovirus 71.
Theo Sở Y tế TPHCM, trong 20 tuần đầu năm, TPHCM có 4471 ca mắc tay chân miệng đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế, tăng 33% so với cùng kỳ 2023.
Theo Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), số ca bệnh tay chân miệng tại TP.HCM bắt đầu có xu hướng gia tăng trong những tuần gần đây, đa số là các trường hợp bệnh nhẹ và hệ thống giám sát chưa phát hiện tác nhân Enterovirus 71.
TPHCM ghi nhận khoảng 4.500 ca bệnh tay chân miệng từ đầu năm đến nay, tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, toàn khu vực phía Nam đã có một ca tử vong vì bệnh này.
Từ đầu năm 2024 đến nay, trên địa bàn TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành khu vực phía Nam ghi nhận nhiều trẻ mắc bệnh tay chân miệng, tăng hơn so với cùng kỳ năm 2023. Ngành Y tế cảnh báo, tay chân miệng là bệnh lý truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ em, do đó phụ huynh cần hết sức tuân thủ các biện pháp phòng bệnh.
Số ca bệnh tay chân miệng đang tăng dần tại TPHCM với hơn 4.000 trường hợp được ghi nhận từ đầu năm đến nay. Trong khi đó, vaccine phòng bệnh chưa được cấp phép lưu hành.
Theo thống kê của HCDC, số ca mắc tay chân miệng tại TP.HCM những tuần gần đây liên tiếp gia tăng.
Năm nay, bệnh tay chân miệng xuất hiện sớm hơn. Tuy nhiên, hiện tượng này thuộc về chu kì dịch bệnh hàng năm.
Khoảng một tháng trở lại đây, các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội liên tục ghi nhận sự gia tăng số lượng bệnh nhi mắc tay chân miệng, chủ yếu là trẻ dưới 5 tuổi.
Điểm tiếp nhận phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT cho thí sinh tự do 2024; Đợt nắng nóng 'kỷ lục' kéo dài đến khi nào?...
Những tuần gần đây, dịch tay chân miệng tại Hà Nội đang có dấu hiệu ngày càng gia tăng. Cộng dồn từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã có gần 800 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng gấp 1,8 lần so với cùng kỳ năm ngoái; tổng số đã có 18 ổ dịch tay chân miệng.
Khoảng một tháng trở lại đây, các bệnh viện trên địa bàn thành phố liên tục ghi nhận sự gia tăng số lượng bệnh nhi mắc tay chân miệng, chủ yếu là trẻ dưới 5 tuổi. Đáng chú ý, nhiều ổ dịch tay chân miệng được phát hiện tại các trường mầm non và mẫu giáo. Dự báo trong các tuần tới, số bệnh nhân có thể còn tiếp tục tăng.
Số ca mắc bệnh tay chân miệng ở Hà Nội và nhiều tỉnh, thành khác đang tăng cao so với cùng kỳ. CDC Hà Nội nhận định thành phố bắt đầu bước vào đỉnh dịch, dự kiến số ca mắc sẽ tăng trong thời gian tới.
Cập nhật tin tức đời sống ngày 24/4: Loại cá rẻ hơn cá hồi, là kho DHA nhưng nhiều người bỏ qua; Cả nước ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng....
Đến thời điểm này, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ.
Theo thống kê, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, hiện chưa có trường hợp nào tử vong. So với cùng kỳ 2023 số mắc tay chân miệng tăng 2,5 lần.
Sở Y tế Hà Nội phát đi cảnh báo, tháng 4 và 5 là cao điểm bệnh tay chân miệng, trong thời gian tới sẽ tiếp tục ghi nhận số ca mắc và ổ dịch.
Chỉ trong một tuần qua, Hà Nội ghi nhận 186 ca mắc tay chân miệng, với 6 ổ dịch mới, tăng cao so với tuần trước đó.
Số ca mắc tay chân miệng ở Hà Nội và nhiều tỉnh, thành khác đang tăng cao so với cùng kỳ, trong khi dự báo, thời kỳ đỉnh dịch chưa tới.
Số ca mắc tay chân miệng ghi nhận chủ yếu ở các cơ sở giáo dục mầm non, trong dó trên 90% trẻ dưới 5 tuổi mắc bệnh.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm, địa bàn thành phố ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng.
Thời gian vừa qua, Hà Nội xuất hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại 3 trường mầm non, số ca mắc mới cũng tăng hơn tuần trước đó. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn TP bắt đầu có xu hướng gia tăng.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn thành phố ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng (TCM) - tăng 75 trường hợp so với cùng kỳ năm 2023.
Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, TP vừa ghi nhận 124 ca mắc tay chân miệng từ đầu tuần đến nay, (tăng 47 trường hợp so với tuần trước đó).
Trong tuần (từ ngày 29-3 đến 5-4), số ca mắc tay chân miệng ghi nhận trên địa bàn Hà Nội tăng so với tuần trước đó. Đây là tuần thứ 3 liên tiếp, số ca mắc tay chân miệng tại Hà Nội gia tăng.
Tại Gia Lai, tỷ lệ tiêm chủng mở rộng đạt thấp do thiếu vắc xin, trong khi đó, bệnh lây truyền qua động vật kiểm soát chưa chặt chẽ đã làm gia tăng nguy cơ nguy cơ mắc bệnh và bùng phát.
Hà Nội xuất hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại các trường mầm non và ghi nhận số trẻ mắc bệnh gia tăng từ đầu năm 2024 đến nay.
Thời gian gần đây, số ca mắc tay chân miệng tại Hà Nội bắt đầu có xu hướng gia tăng với khoảng 60-70 ca/tuần, riêng trong tuần từ 22-29/3 ghi nhận 3 ổ dịch tại 3 trường mầm non.